Thực trạng triển khai giáo dục giới tính cho sinh viên trường Đại học Sư phạm - Đại học Đà Nẵng và những đề xuất cải thiện
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 369.92 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết trình bày tình hình triển khai giáo dục giới tính tại Trường Đại học Sư phạm - Đại học Đà Nẵng, tình hình dạy học giáo dục giới tính tại Trường Đại học Sư phạm- ĐHĐN, một số đề xuất mở rộng và nâng cao chất lượng dạy học giáo dục giới tính.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực trạng triển khai giáo dục giới tính cho sinh viên trường Đại học Sư phạm - Đại học Đà Nẵng và những đề xuất cải thiệnUED JOURNAL OF SOCIAL SCIENCES, HUMANITIES AND EDUCATION VOL.1, NO.1 (2011) THỰC TRẠNG TRIỂN KHAI GIÁO DỤC GIỚI TÍNH CHO SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM - ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG VÀ NHỮNG ĐỀ XUẤT CẢI THIỆN Nguyễn Tấn Lê, Nguyễn Công Thùy Trâm* TÓM TẮT Trường Đại học Sư phạm - Đại học Đà Nẵng đã bắt đầu triển khai giảng dạy Giáo dụcgiới tính cho sinh viên từ năm 2009 và đã thu được nhiều kết quả khả quan. Bên cạnh đó cũngcó một số vấn đề cần được tiếp tục hoàn thiện như quy mô sinh viên tham gia học tập còn ít sovới tổng số sinh viên trong trường; điều kiện giảng dạy và học tập cần được hỗ trợ thêm, cầnđẩy mạnh sự tương tác giữa chương trình giảng dạy chính khóa với các hoạt động ngoài giờlên lớp, các diễn đàn sinh viên; tư vấn thường trực cho sinh viên, tăng cường mở rộng sựquảng bá về lợi ích của lĩnh vực giáo dục này.1. Đặt vấn đề Vấn đề giáo dục giới tính ngày càng mang tính thời sự, là yêu cầu cấp bách nhằmxác định cho thế hệ trẻ hướng đi phù hợp trong thời kỳ mở cửa, bùng nổ thông tin vềtình dục và sức khỏe sinh sản. Căn cứ Chương trình hành động giáo dục sức khỏe sinh sản và phòng chốngHIV/AIDS cho học sinh trung học giai đoạn 2007-2010 ban hành theo Quyết định số1509/QĐ BGDĐT ngày 26-03-2007 của Bộ Giáo dục và Đào tạo, định hướng chươngtrình hành động và hành vi cho từng nhóm đối tượng: học sinh, sinh viên sư phạm, giáoviên và các giải pháp thực hiện, Trường Đại học Sư phạm - Đại học Đà Nẵng với sự hỗtrợ của Quỹ Dân số Thế giới đã triền khai Dự án đưa giáo dục giới tính vào giảng dạytại trường sư phạm và trường trung học phổ thông. Kể từ năm 2008 đến nay, Dự án đãđạt được nhiều thành quả tốt đẹp, đã biên soạn xong tài liệu giảng dạy và học tập đưavào giảng dạy ở bậc học đại học và phổ thông. Tuy nhiên qua thực tế triển khai giảngdạy tại Trường Đại học Sư phạm - Đại học Đà Nẵng, chúng tôi nhận thấy cũng còn mộtđôi điều bất cập cần tìm ra giải pháp cải thiện.2. Kết quả nghiên cứu2.1. Tình hình triển khai giáo dục giới tính tại Trường Đại học Sư phạm - Đại họcĐà Nẵng Trong những năm vừa qua khi triển khai thực hiện Dự án Giáo dục giới tính vàsức khỏe sinh sản, Trường Đại học Sư phạm - Đại học Đà Nẵng đã thực hiện đượcnhững công việc như sau: - Thành lập Tổ biên soạn giáo trình điện tử “Hành trình thành niên” để giảng dạycho sinh viên gồm 4 cán bộ và 6 sinh viên.110TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI, NHÂN VĂN VÀ GIÁO DỤC TẬP 1, SỐ 1 (2011) - Tập huấn cán bộ nguồn gồm các thành viên trong Tổ biên soạn và các giảngviên tham gia giảng dạy với sự hướng dẫn của các chuyên gia quốc tế đến từ Hà Lan vàcác chuyên gia của Trung tâm Nâng cao năng lực cộng đồng (CECEM) các đợt tập huấnđược tổ chức cả ở trong và ngoài nước - Thành lập Tổ bộ môn giảng dạy giáo dục giới tính gồm 13 thành viên từ nguồngiảng viên của các Khoa Sinh - Môi trường, Địa lý, Tâm lý - Giáo dục, Giáo dục Chính trị. - Thiết kế Website về giáo dục giới tính (địa chỉ http://www.giaoducgioitinh.org.vn) - Thiết kế đĩa DVD về Phương pháp dạy học giáo dục giới tính. - Đưa học phần Giáo dục giới tính vào Chương trình đào tạo hệ chính quy củacác ngành đào tạo. - Triển khai giảng dạy cho sinh viên ở các ngành học có trong Chương trình đàotạo cho các khóa tuyển sinh từ 2006 đến nay, bắt đầu từ năm học 2009-2010. - Tổ chức 3 đợt triển lãm giới thiệu quảng bá rộng rãi nội dung của Dự án chocán bộ sinh viên toàn trường.2.2. Tình hình dạy học giáo dục giới tính tại Trường Đại học Sư phạm- ĐHĐN2.2.1. Về quy mô đào tạo Giáo dục giới tính Qua một số năm triển khai đã có một số lớn sinh viên tham gia học tập và ngàycàng ổn định. Đối với những ngành đào tạo tuy là lĩnh vực kiến thức tự chọn những sốlượng sinh viên đăng ký theo học với tỉ lệ gần như 100% tổng số sinh viên trong lớp đãchứng tỏ được sự quan tâm của sinh viên và sự cần thiết của nội dung môn học. Tuy nhiên, so với quy mô toàn trường, nhìn chung tỉ lệ sinh viên tham gia họcGiáo dục giới tính đang còn ở mức khiêm tốn. Trường Đại học Sư phạm - Đại học Đà Nẵng hiện có 11 Khoa với 28 ngành đàotạo đại học hệ chính quy, trong đó 13 ngành sư phạm (SP Toán học, SP Tin học, SP Vậtlý, SP Hóa học, SP Sinh học, SP Ngữ Văn, SP Lịch sử, SP Địa lý, Giáo dục Chính trị,GD Thể chất - Quốc phòng, GD Tiểu học, GD Mầm non, CĐSP Âm nhạc) và 15 ngànhcử nhân (Toán - Tin, Toán ứng dụng, Công nghệ Thông tin, Vật lý học, Hóa học Phântích - Môi trường, Hóa Dược, Khoa học môi trường, Sinh - Môi trường, Quản lý Tàinguyên - Môi trường, Văn học, Văn hóa học, Báo chí, Việt Nam học, Địa lý học, Tâmlý học); nhưng mới chỉ có 6 Chương trình đào tạo đưa họ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực trạng triển khai giáo dục giới tính cho sinh viên trường Đại học Sư phạm - Đại học Đà Nẵng và những đề xuất cải thiệnUED JOURNAL OF SOCIAL SCIENCES, HUMANITIES AND EDUCATION VOL.1, NO.1 (2011) THỰC TRẠNG TRIỂN KHAI GIÁO DỤC GIỚI TÍNH CHO SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM - ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG VÀ NHỮNG ĐỀ XUẤT CẢI THIỆN Nguyễn Tấn Lê, Nguyễn Công Thùy Trâm* TÓM TẮT Trường Đại học Sư phạm - Đại học Đà Nẵng đã bắt đầu triển khai giảng dạy Giáo dụcgiới tính cho sinh viên từ năm 2009 và đã thu được nhiều kết quả khả quan. Bên cạnh đó cũngcó một số vấn đề cần được tiếp tục hoàn thiện như quy mô sinh viên tham gia học tập còn ít sovới tổng số sinh viên trong trường; điều kiện giảng dạy và học tập cần được hỗ trợ thêm, cầnđẩy mạnh sự tương tác giữa chương trình giảng dạy chính khóa với các hoạt động ngoài giờlên lớp, các diễn đàn sinh viên; tư vấn thường trực cho sinh viên, tăng cường mở rộng sựquảng bá về lợi ích của lĩnh vực giáo dục này.1. Đặt vấn đề Vấn đề giáo dục giới tính ngày càng mang tính thời sự, là yêu cầu cấp bách nhằmxác định cho thế hệ trẻ hướng đi phù hợp trong thời kỳ mở cửa, bùng nổ thông tin vềtình dục và sức khỏe sinh sản. Căn cứ Chương trình hành động giáo dục sức khỏe sinh sản và phòng chốngHIV/AIDS cho học sinh trung học giai đoạn 2007-2010 ban hành theo Quyết định số1509/QĐ BGDĐT ngày 26-03-2007 của Bộ Giáo dục và Đào tạo, định hướng chươngtrình hành động và hành vi cho từng nhóm đối tượng: học sinh, sinh viên sư phạm, giáoviên và các giải pháp thực hiện, Trường Đại học Sư phạm - Đại học Đà Nẵng với sự hỗtrợ của Quỹ Dân số Thế giới đã triền khai Dự án đưa giáo dục giới tính vào giảng dạytại trường sư phạm và trường trung học phổ thông. Kể từ năm 2008 đến nay, Dự án đãđạt được nhiều thành quả tốt đẹp, đã biên soạn xong tài liệu giảng dạy và học tập đưavào giảng dạy ở bậc học đại học và phổ thông. Tuy nhiên qua thực tế triển khai giảngdạy tại Trường Đại học Sư phạm - Đại học Đà Nẵng, chúng tôi nhận thấy cũng còn mộtđôi điều bất cập cần tìm ra giải pháp cải thiện.2. Kết quả nghiên cứu2.1. Tình hình triển khai giáo dục giới tính tại Trường Đại học Sư phạm - Đại họcĐà Nẵng Trong những năm vừa qua khi triển khai thực hiện Dự án Giáo dục giới tính vàsức khỏe sinh sản, Trường Đại học Sư phạm - Đại học Đà Nẵng đã thực hiện đượcnhững công việc như sau: - Thành lập Tổ biên soạn giáo trình điện tử “Hành trình thành niên” để giảng dạycho sinh viên gồm 4 cán bộ và 6 sinh viên.110TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI, NHÂN VĂN VÀ GIÁO DỤC TẬP 1, SỐ 1 (2011) - Tập huấn cán bộ nguồn gồm các thành viên trong Tổ biên soạn và các giảngviên tham gia giảng dạy với sự hướng dẫn của các chuyên gia quốc tế đến từ Hà Lan vàcác chuyên gia của Trung tâm Nâng cao năng lực cộng đồng (CECEM) các đợt tập huấnđược tổ chức cả ở trong và ngoài nước - Thành lập Tổ bộ môn giảng dạy giáo dục giới tính gồm 13 thành viên từ nguồngiảng viên của các Khoa Sinh - Môi trường, Địa lý, Tâm lý - Giáo dục, Giáo dục Chính trị. - Thiết kế Website về giáo dục giới tính (địa chỉ http://www.giaoducgioitinh.org.vn) - Thiết kế đĩa DVD về Phương pháp dạy học giáo dục giới tính. - Đưa học phần Giáo dục giới tính vào Chương trình đào tạo hệ chính quy củacác ngành đào tạo. - Triển khai giảng dạy cho sinh viên ở các ngành học có trong Chương trình đàotạo cho các khóa tuyển sinh từ 2006 đến nay, bắt đầu từ năm học 2009-2010. - Tổ chức 3 đợt triển lãm giới thiệu quảng bá rộng rãi nội dung của Dự án chocán bộ sinh viên toàn trường.2.2. Tình hình dạy học giáo dục giới tính tại Trường Đại học Sư phạm- ĐHĐN2.2.1. Về quy mô đào tạo Giáo dục giới tính Qua một số năm triển khai đã có một số lớn sinh viên tham gia học tập và ngàycàng ổn định. Đối với những ngành đào tạo tuy là lĩnh vực kiến thức tự chọn những sốlượng sinh viên đăng ký theo học với tỉ lệ gần như 100% tổng số sinh viên trong lớp đãchứng tỏ được sự quan tâm của sinh viên và sự cần thiết của nội dung môn học. Tuy nhiên, so với quy mô toàn trường, nhìn chung tỉ lệ sinh viên tham gia họcGiáo dục giới tính đang còn ở mức khiêm tốn. Trường Đại học Sư phạm - Đại học Đà Nẵng hiện có 11 Khoa với 28 ngành đàotạo đại học hệ chính quy, trong đó 13 ngành sư phạm (SP Toán học, SP Tin học, SP Vậtlý, SP Hóa học, SP Sinh học, SP Ngữ Văn, SP Lịch sử, SP Địa lý, Giáo dục Chính trị,GD Thể chất - Quốc phòng, GD Tiểu học, GD Mầm non, CĐSP Âm nhạc) và 15 ngànhcử nhân (Toán - Tin, Toán ứng dụng, Công nghệ Thông tin, Vật lý học, Hóa học Phântích - Môi trường, Hóa Dược, Khoa học môi trường, Sinh - Môi trường, Quản lý Tàinguyên - Môi trường, Văn học, Văn hóa học, Báo chí, Việt Nam học, Địa lý học, Tâmlý học); nhưng mới chỉ có 6 Chương trình đào tạo đưa họ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giáo dục giới tính Giáo dục sức khỏe sinh sản Dự án Giáo dục giới tính Phòng chống HIV/AIDS cho học sinh Sức khỏe sinh sảnGợi ý tài liệu liên quan:
-
10 trang 120 0 0
-
92 trang 109 1 0
-
99 trang 61 0 0
-
11 trang 59 0 0
-
6 trang 51 0 0
-
Khảo sát đặc điểm các trường hợp áp-xe phần phụ được phẫu thuật tại bệnh viện Từ Dũ
8 trang 46 0 0 -
8 trang 44 0 0
-
137 trang 44 0 0
-
80 trang 37 0 0
-
Hành vi sử dụng các biện pháp tránh thai của nữ công nhân nhập cư ở Bình Dương
7 trang 36 0 0