Danh mục

Thực trạng trường chuyên biệt dành cho người khuyết tật và Trung tâm Hỗ trợ Phát triển giáo dục hòa nhập

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 946.87 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 5,000 VND Tải xuống file đầy đủ (6 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết nêu bức tranh về thực trạng đội ngũ cán bộ quản lí, giáo viên về trình độ đào tạo, năng lực hỗ trợ, giáo dục; độ tuổi, tỉ lệ người khuyết tật các dạng được hỗ trợ, giáo dục tại cơ sở và trường hòa nhập, cơ sở vật chất của 11 trung tâm và 14 trường chuyên biệt đại diện các vùng miền ở Việt Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực trạng trường chuyên biệt dành cho người khuyết tật và Trung tâm Hỗ trợ Phát triển giáo dục hòa nhậpLê Văn TạcThực trạng trường chuyên biệt dành cho người khuyết tậtvà Trung tâm Hỗ trợ Phát triển giáo dục hòa nhậpLê Văn TạcEmail: taclv@vnies.edu.vn TÓM TẮT: Bài viết nêu bức tranh về thực trạng đội ngũ cán bộ quản lí, giáo viênViện Khoa học Giáo dục Việt Nam về trình độ đào tạo, năng lực hỗ trợ, giáo dục; độ tuổi, tỉ lệ người khuyết tật các52 Liễu Giai, Ba Đình, Hà Nội, Việt Nam dạng được hỗ trợ, giáo dục tại cơ sở và trường hòa nhập, cơ sở vật chất của 11 trung tâm và 14 trường chuyên biệt đại diện các vùng miền ở Việt Nam. TỪ KHÓA: Giáo dục chuyên biệt, giáo dục hòa nhập, người khuyết tật, Trung tâm Hỗ trợ Phát triển giáo dục hòa nhập. Nhận bài 02/9/2021 Nhận bài đã chỉnh sửa 13/10/2021 Duyệt đăng 15/02/2022. DOI: https://doi.org/10.15625/2615-8957/12210208 1. Đặt vấn đề Nam Trung Bộ, chưa có trung tâm hỗ trợ phát triển giáo Giáo dục người khuyết tật được thực hiện ở Việt Nam dục hòa nhập, có trường chuyên biệt thuộc ngành Y tếtừ năm 1886 đến nay đã được gần 250 năm. Thực hiện quản lí; 4/ Lâm Đồng: Đại diện cho vùng Tây Nguyên,cam kết các văn bản của Liên hiệp quốc về Quyền được có hai (02) cơ sở giáo dục chuyên biệt dành cho họcgiáo dục, học tập của người khuyết tật Việt Nam đã sinh khiếm thính và học sinh khuyết tật trí tuệ; 5/ Vĩnhphê chuẩn, việc khảo sát, đánh giá thực trạng giáo dục Long: Đại diện cho Đồng bằng Sông Cửu Long, Tâyngười khuyết tật làm cơ sở thực tiễn để xây dựng quy Nam Bộ, có trung tâm hỗ trợ; 6/ Đà Nẵng: Đại diệnhoạch hệ thống mạng lưới giáo dục đặc biệt bao gồm thành phố trực thuộc trung ương, Duyên hải Nam Trungcác cơ sở giáo dục chuyên biệt dành cho người khuyết bộ, có trung tâm hỗ trợ và trường chuyên biệt. Ngoài 6tật và trung tâm hỗ trợ phát triển giáo dục hòa nhập tỉnh khảo sát trực tiếp, nhóm nghiên cứu còn gửi phiếuđã được Trung tâm Giáo dục Đặc biệt Quốc gia, Viện thống kê về 60 trường chuyên biệt và trung tâm hỗ trợKhoa học Giáo dục Việt Nam tiến hành vào tháng 12 đại diện cho tất cả 8 vùng miền. Nhận được 21 phảnnăm 2020 và tháng 01 năm 2021. Mục tiêu khảo sát hồi của các cơ sở. Khách thể khảo sát bao gồm: 1/ Cánnhằm xác định được thực trạng hoạt động các cơ sở bộ, chuyên viên cấp sở giáo dục và đào tạo, cán bộ cácgiáo dục chuyên biệt, và trung tâm hỗ trợ. Nội dung ban ngành địa phương; cán bộ quản lí cơ sở giáo dụckhảo sát bao gồm: 1/ Thực trạng cơ cấu tổ chức của chuyên biệt và trung tâm hỗ trợ; 3/ giáo viên, cán bộ tạicác cơ sở giáo dục chuyên biệt và trung tâm hỗ trợ); 2/ các cơ sở giáo dục đặc biệt; 5/ Cha mẹ học sinh khuyếtThực trạng hoạt động của cơ sở giáo dục chuyên biệt tật tại địa phương. Cỡ mẫu: Khảo sát trực tiếp khoảngvà trung tâm hỗ trợ; 3/ Thực trạng năng lực và nhu cầu 560 lượtngười thuộc 6 tỉnh/thành phố - tham gia khảođào tạo, bồi dưỡng của giáo viên; 4/ Cơ sở vật chất của sát gồm: 480 người trả lời phiếu hỏi (80 người mỗi tỉnhtrung tâm hỗ trợ và cơ sở giáo dục chuyên biệt. gồm: 5 cán bộ quản lí cấp tỉnh, 5 cán bộ quản lí cấp cơ sở, 30 giáo viên; ... người trả lời phỏng vấn sâu (5 cán 2. Nội dung nghiên cứu bộ quản lí giáo dục, 10 giáo viên); 20 người tham gia 2.1. Phương pháp khảo sát tọa đàm (đại diện cán bộ quản lí giáo dục, các đoàn thể, Khảo sát sử dụng hai phương pháp [1], [2]: 1/ Định chính quyền địa phương và đại diện của các cơ sở giáolượng với phiếu thống kê và bộ phiếu hỏi. Mẫu Khảo dục chuyên biệt, trung tâm hỗ trợ…).sát [2],[3],[4] được thực hiện theo Phương pháp chọnmẫu phân tầng nhiểu giai đoạn, theo nguyên tắc đại 2.2. Kết quả khảo sátdiện quần thể nghiên cứu, đủ lớn để cho phép khái quát 2.2.1. Đội ngũ cán bộ quản lí và giáo viên tại trung tâm hỗ trợhóa có độ tin cậy, tiện lợi và hiệu quả [5]. Cụ thể, chọn phát triển giáo dục hòa nhập và cơ sở giáo dục chuyên biệttỉnh/thành phố trực thuộc trung ương: Sử dụng phương Hiện tại, ở Việt Nam có 16 trung tâm hỗ trợ công lậppháp chọn mẫu chỉ định đảm bảo có đại diện của miền ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: