Thực trạng và biện pháp quản lí hoạt động kiểm tra, đánh giá môn Tiếng Anh ở một số trường trung học phổ thông tại tỉnh Tiền Giang
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 814.30 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết tiến hành tìm hiểu công tác quản lí kiểm tra, đánh giá ở các trường THPT và đề xuất những biện pháp phù hợp nhằm đánh giá đúng năng lực học tập của học sinh và nâng cao chất lượng dạy và học môn Tiếng Anh tại tỉnh Tiền Giang.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực trạng và biện pháp quản lí hoạt động kiểm tra, đánh giá môn Tiếng Anh ở một số trường trung học phổ thông tại tỉnh Tiền Giang VJE Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt kì 2 tháng 5/2020, tr 18-21 ISSN: 2354-0753THỰC TRẠNG VÀ BIỆN PHÁP QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ MÔN TIẾNG ANH Ở MỘT SỐ TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TẠI TỈNH TIỀN GIANG Trường Đại học Tôn Đức Thắng Trần Quốc Tuấn Email: tranquoctuan78gc@gmail.com Article History ABSTRACT Received: 22/3/2020 This paper is about some measures for managing activities of English testing Accepted: 28/4/2020 and assessment at high schools in Tien Giang province. From that, the author Published: 25/5/2020 points out some drawbacks in the management of testing and assessment in teaching and learning English, particularly, at high schools through Keywords understanding the attitudes of school leaders, teachers and students. The management, testing, writer then gives some suggestions to eliminate negative things and enhance assessment, English. the effectiveness of English teaching and learning in this province.1. Mở đầu Việc quản lí hoạt động kiểm tra, đánh giá (KT, ĐG) đóng vai trò rất quan trọng trong dạy và học các môn vănhóa nói chung và môn tiếng Anh nói riêng. Từ nhiều năm qua, việc đổi mới quản lí KT, ĐG trong giáo dục đã đượcĐảng, Nhà nước và Ngành GD-ĐT quan tâm chỉ đạo nhằm nâng cao chất lượng dạy và học đối với các môn ngoạingữ, đặc biệt là môn Tiếng Anh. Để khuyến khích việc dạy và học môn học này tại các cơ sở giáo dục trên toàn quốc,Thủ tướng Chính phủ (2008) đã ban hành Quyết định số 1400/QĐ-TTg ngày 30/9 về phê duyệt Đề án “Dạy và họcngoại ngữ trong hệ thống giáo dục quốc dân giai đoạn 2008-2020” nhằm tăng cường việc dạy và học ngoại ngữ,phấn đấu học sinh (HS) khi “tốt nghiệp trung học phổ thông đạt trình độ bậc 3 theo Khung năng lực ngoại ngữ”.Điều này được cụ thể hóa qua Thông tư số 01/2014/TT-BGDĐT (Bộ GD-ĐT, 2014) về “Khung năng lực ngoại ngữ6 bậc dùng cho Việt Nam”. Tuy nhiên, qua nhiều năm đổi mới chương trình sách giáo khoa, vận dụng kinh nghiệmtrong cải cách giáo dục của một số quốc gia khác trên thế giới, đặc biệt được sự quan tâm rất lớn của Đảng, Nhànước và Bộ GD-ĐT, việc dạy và học môn tiếng Anh vẫn chưa có phát huy được hiệu quả. Trong cuộc họp ngày26/11/2016, Bộ trưởng bộ GD-ĐT Phùng Xuân Nhạ thừa nhận rằng: “Đề án Ngoại ngữ giai đoạn 2008-2020 đã thấtbại” (Thương Nguyễn, 2017, tr 1). Một trong số những tồn tại của vấn đề này là khâu quản lí KT, ĐG chưa đáp ứngvới yêu cầu thực tiễn đề ra. Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 04/11 của Ban Chấp hành Trung ương (2013) về “Đổimới căn bản, toàn diện giáo dục” chỉ ra rằng: “Phương pháp giáo dục, việc thi, kiểm tra và đánh giá kết quả cònlạc hậu, thiếu thực chất”. Những hạn chế, yếu kém nói trên xuất phát từ nhiều yếu tố khác nhau, đáng kể nhất là“công tác quản lí chất lượng, thanh tra, kiểm tra, giám sát chưa được coi trọng đúng mức” (tr 2-3). Điều này dẫnđến tình trạng nhiều HS có điểm trung bình môn Tiếng Anh trên lớp cao, nhưng điểm thi tốt nghiệp môn này lạirất thấp. Thực trạng này diễn ra ở nhiều địa phương trên cả nước nói chung và tỉnh Tiền Giang nói riêng. Vì vậy,trong phạm vi bài viết, tác giả tiến hành tìm hiểu công tác quản lí KT, ĐG ở các trường THPT và đề xuất nhữngbiện pháp phù hợp nhằm đánh giá đúng năng lực học tập của HS và nâng cao chất lượng dạy và học môn TiếngAnh tại địa phương này.2. Kết quả nghiên cứu2.1. Các khái niệm cơ bản - Quản lí là sự tác động có tổ chức, có hướng đích của chủ thể quản lí lên đối tượng và khách thể quản lí nhằmsử dụng có hiệu quả nhất các nguồn lực để đạt mục tiêu đề ra (Nguyễn Đức Lợi, 2008 tr 12-13); là thực hiện kếhoạch, tổ chức, chỉ đạo, điều chỉnh và kiểm soát nhằm giúp cho người thực thi công việc đạt được hiệu quả cao(Bùi Minh Hiền và cộng sự, 2011, tr 20). Ngoài ra, theo Koontz (1994), quản lí là xây dựng và duy trì một môitrường tốt giúp con người hoàn thành một cách hiệu quả mục tiêu đã đề ra. Bản chất của quản lí không nằm ởnhận thức mà là ở hành động, kiểm chứng nó không nằm ở sự logic mà ở thành quả, quyền uy duy nhất của nó làthành tích (Druker, 2008). Như vậy, quản lí là hoạt động có mục đích của con người do một hay nhiều người điềuphối hành động của những người khác nhằm đạt được một mục tiêu nào đó một cách có hiệu quả. Đó cũng chínhlà sự áp dụng kiến thức, kĩ năng, kinh nghiệm để điều khiển nguồn lực thực hiện các tiến trình để giải quyết cácvấn đề mà họ mong muốn. 18 VJE Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt kì 2 tháng 5/2020, tr 18-21 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực trạng và biện pháp quản lí hoạt động kiểm tra, đánh giá môn Tiếng Anh ở một số trường trung học phổ thông tại tỉnh Tiền Giang VJE Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt kì 2 tháng 5/2020, tr 18-21 ISSN: 2354-0753THỰC TRẠNG VÀ BIỆN PHÁP QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ MÔN TIẾNG ANH Ở MỘT SỐ TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TẠI TỈNH TIỀN GIANG Trường Đại học Tôn Đức Thắng Trần Quốc Tuấn Email: tranquoctuan78gc@gmail.com Article History ABSTRACT Received: 22/3/2020 This paper is about some measures for managing activities of English testing Accepted: 28/4/2020 and assessment at high schools in Tien Giang province. From that, the author Published: 25/5/2020 points out some drawbacks in the management of testing and assessment in teaching and learning English, particularly, at high schools through Keywords understanding the attitudes of school leaders, teachers and students. The management, testing, writer then gives some suggestions to eliminate negative things and enhance assessment, English. the effectiveness of English teaching and learning in this province.1. Mở đầu Việc quản lí hoạt động kiểm tra, đánh giá (KT, ĐG) đóng vai trò rất quan trọng trong dạy và học các môn vănhóa nói chung và môn tiếng Anh nói riêng. Từ nhiều năm qua, việc đổi mới quản lí KT, ĐG trong giáo dục đã đượcĐảng, Nhà nước và Ngành GD-ĐT quan tâm chỉ đạo nhằm nâng cao chất lượng dạy và học đối với các môn ngoạingữ, đặc biệt là môn Tiếng Anh. Để khuyến khích việc dạy và học môn học này tại các cơ sở giáo dục trên toàn quốc,Thủ tướng Chính phủ (2008) đã ban hành Quyết định số 1400/QĐ-TTg ngày 30/9 về phê duyệt Đề án “Dạy và họcngoại ngữ trong hệ thống giáo dục quốc dân giai đoạn 2008-2020” nhằm tăng cường việc dạy và học ngoại ngữ,phấn đấu học sinh (HS) khi “tốt nghiệp trung học phổ thông đạt trình độ bậc 3 theo Khung năng lực ngoại ngữ”.Điều này được cụ thể hóa qua Thông tư số 01/2014/TT-BGDĐT (Bộ GD-ĐT, 2014) về “Khung năng lực ngoại ngữ6 bậc dùng cho Việt Nam”. Tuy nhiên, qua nhiều năm đổi mới chương trình sách giáo khoa, vận dụng kinh nghiệmtrong cải cách giáo dục của một số quốc gia khác trên thế giới, đặc biệt được sự quan tâm rất lớn của Đảng, Nhànước và Bộ GD-ĐT, việc dạy và học môn tiếng Anh vẫn chưa có phát huy được hiệu quả. Trong cuộc họp ngày26/11/2016, Bộ trưởng bộ GD-ĐT Phùng Xuân Nhạ thừa nhận rằng: “Đề án Ngoại ngữ giai đoạn 2008-2020 đã thấtbại” (Thương Nguyễn, 2017, tr 1). Một trong số những tồn tại của vấn đề này là khâu quản lí KT, ĐG chưa đáp ứngvới yêu cầu thực tiễn đề ra. Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 04/11 của Ban Chấp hành Trung ương (2013) về “Đổimới căn bản, toàn diện giáo dục” chỉ ra rằng: “Phương pháp giáo dục, việc thi, kiểm tra và đánh giá kết quả cònlạc hậu, thiếu thực chất”. Những hạn chế, yếu kém nói trên xuất phát từ nhiều yếu tố khác nhau, đáng kể nhất là“công tác quản lí chất lượng, thanh tra, kiểm tra, giám sát chưa được coi trọng đúng mức” (tr 2-3). Điều này dẫnđến tình trạng nhiều HS có điểm trung bình môn Tiếng Anh trên lớp cao, nhưng điểm thi tốt nghiệp môn này lạirất thấp. Thực trạng này diễn ra ở nhiều địa phương trên cả nước nói chung và tỉnh Tiền Giang nói riêng. Vì vậy,trong phạm vi bài viết, tác giả tiến hành tìm hiểu công tác quản lí KT, ĐG ở các trường THPT và đề xuất nhữngbiện pháp phù hợp nhằm đánh giá đúng năng lực học tập của HS và nâng cao chất lượng dạy và học môn TiếngAnh tại địa phương này.2. Kết quả nghiên cứu2.1. Các khái niệm cơ bản - Quản lí là sự tác động có tổ chức, có hướng đích của chủ thể quản lí lên đối tượng và khách thể quản lí nhằmsử dụng có hiệu quả nhất các nguồn lực để đạt mục tiêu đề ra (Nguyễn Đức Lợi, 2008 tr 12-13); là thực hiện kếhoạch, tổ chức, chỉ đạo, điều chỉnh và kiểm soát nhằm giúp cho người thực thi công việc đạt được hiệu quả cao(Bùi Minh Hiền và cộng sự, 2011, tr 20). Ngoài ra, theo Koontz (1994), quản lí là xây dựng và duy trì một môitrường tốt giúp con người hoàn thành một cách hiệu quả mục tiêu đã đề ra. Bản chất của quản lí không nằm ởnhận thức mà là ở hành động, kiểm chứng nó không nằm ở sự logic mà ở thành quả, quyền uy duy nhất của nó làthành tích (Druker, 2008). Như vậy, quản lí là hoạt động có mục đích của con người do một hay nhiều người điềuphối hành động của những người khác nhằm đạt được một mục tiêu nào đó một cách có hiệu quả. Đó cũng chínhlà sự áp dụng kiến thức, kĩ năng, kinh nghiệm để điều khiển nguồn lực thực hiện các tiến trình để giải quyết cácvấn đề mà họ mong muốn. 18 VJE Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt kì 2 tháng 5/2020, tr 18-21 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Quản lí hoạt động kiểm tra môn Tiếng Anh Hoạt động đánh giá môn Tiếng Anh Quản lí dạy và học môn Tiếng Anh Giáo dục phổ thông Đánh giá năng lực Tiếng Anh của học sinhTài liệu liên quan:
-
Tìm hiểu chương trình giáo dục phổ thông mới - Tìm hiểu chương trình môn Giáo dục công dân
15 trang 187 0 0 -
8 trang 113 1 0
-
Hướng dẫn đổi mới cách dạy và học môn Giáo dục công dân (Tài liệu dành cho giáo viên)
45 trang 105 0 0 -
Đổi mới giáo dục phổ thông gắn với phát triển văn hoá, xây dựng con người Việt Nam
8 trang 92 0 0 -
Triển khai giáo dục thích ứng: Kinh nghiệm ở một số quốc gia và bài học cho Việt Nam
17 trang 78 0 0 -
Module bồi dưỡng thường xuyên THPT - Modul 22: Sử dụng một số phần mềm dạy học
69 trang 66 0 0 -
Giáo trình Tiếng Việt cho người nước ngoài-Chương trình cơ sở: Phần 2
114 trang 65 0 0 -
12 trang 53 0 0
-
14 trang 50 0 0
-
Quyết định số 2033/QĐ-UBND 2013
10 trang 44 0 0