Danh mục

Thực trạng và các biện pháp quản lý công tác giáo dục bảo vệ môi trường ở Đại học Huế

Số trang: 10      Loại file: pdf      Dung lượng: 275.49 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Kết quả khảo sát ở 3 trường thành viên của Đại học Huế cho thấy, hiện nay công tác giáo dục bảo vệ môi trường ở đây đã có nhiều nỗ lực, phấn đấu nâng cao chất lượng nhưng vẫn còn nhiều bất cập như: Nhận thức về ý nghĩa, tầm quan trọng của công tác giáo dục BVMT cho sinh viên của cán bộ, giảng viên chưa đúng mức; chương trình, nội dung giáo dục BVMT chưa được triển khai đồng bộ, một số ngành học chưa đưa giáo dục BVMT thành môn học chính thức; phương pháp, hình thức triển khai các hoạt động giáo dục BVMT chưa phong phú… Trên cơ sở đó, cần có các biện pháp quản lý hoạt động giáo dục BVMT tại Đại học Huế nói chung và ở các trường thành viên nói riêng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực trạng và các biện pháp quản lý công tác giáo dục bảo vệ môi trường ở Đại học HuếTẠP CHÍ KHOA HỌC, Đại học Huế, Số 68, 2011THỰC TRẠNG VÀ CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝCÔNG TÁC GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG Ở ĐẠI HỌC HUẾNguyễn Thị Hồng NhậtViện Tài nguyên, Môi trường và Công nghệ sinh học, Đại học HuếTÓM TẮTKết quả khảo sát ở 3 trường thành viên của Đại học Huế cho thấy, hiện nay công tácgiáo dục bảo vệ môi trường (BVMT) ở đây đã có nhiều nỗ lực, phấn đấu nâng cao chất lượngnhưng vẫn còn nhiều bất cập như: Nhận thức về ý nghĩa, tầm quan trọng của công tác giáo dụcBVMT cho sinh viên (SV) của cán bộ (CB), giảng viên (GV) chưa đúng mức; Chương trình, nộidung giáo dục BVMT chưa được triển khai đồng bộ, một số ngành học chưa đưa giáo dụcBVMT thành môn học chính thức; Phương pháp, hình thức triển khai các hoạt động giáo dụcBVMT chưa phong phú… Trên cơ sở đó, cần có các biện pháp quản lý hoạt động giáo dụcBVMT tại Đại học Huế nói chung và ở các trường thành viên nói riêng.1. Đặt vấn đềThực hiện Quyết định số 1363/QĐ-TTg ngày 17/10/2001 của Thủ tướng Chínhphủ về việc phê duyệt Đề án Đưa các nội dung bảo vệ môi trường vào hệ thống giáodục quốc dân và Chỉ thị số 02/2005/CT-BGD&ĐT ngày 31 tháng 01 năm 2005 của Bộtrưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc tăng cường công tác giáo dục bảo vệ môitrường, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã chỉ đạo các cơ sở giáo dục trong cả nước tổ chứctriển khai các nhiệm vụ giáo dục bảo vệ môi trường và thực hiện tốt các hoạt động giáodục BVMT trong nhà trường.Ở Đại học Huế trong thời gian qua đã mở các chuyên ngành đào tạo vềBVMT ở một số trường thành viên ở bậc đại học và cao học, đồng thời cũng đã đưamột số môn học liên quan đến BVMT vào chương trình đào tạo ở các ngành họckhác. Vì vậy, giáo dục BVMT đã góp phần nâng cao nhận thức, tạo sự chuyển biếncăn bản cho toàn thể đội ngũ cán bộ quản lý, GV và SV về ý nghĩa và tầm quantrọng của công tác giáo dục BVMT. Đồng thời, kiến thức và ý thức bảo vệ môitrường của cán bộ giáo viên cũng như sinh viên ngày càng được nâng cao.Tuy nhiên, do các điều kiện khách quan khác nhau nên công tác giáo dụcBVMT chưa được triển khai một cách thống nhất, đồng bộ và rộng khắp trong cáctrường thành viên của Đại học Huế. Hiện nay, chưa có khung chương trình đào tạothống nhất cho các trường đại học chuyên ngành môi trường và các khối ngành khác.Bản thân các trường còn thiếu đội ngũ GV có trình độ chuyên sâu, thiếu tài liệu, giáo89trình, thư viện phục vụ việc giảng dạy và nghiên cứu về môi trường. Giáo dụcBVMT liên quan đến ngoại khóa nhưng kinh phí cho hoạt động này còn hạn chế.Vì vậy, việc khảo sát thực trạng công tác giáo dục BVMT và đồng thời đề xuấtcác biện pháp quản lý hoạt động giáo dục BVMT tại Đại học Huế hiện nay là rất cầnthiết và có ý nghĩa khoa học, thực tiễn cao.2. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu2.1. Đối tượng nghiên cứuĐể có cơ sở đánh giá thực trạng công tác giáo dục BVMT tại Đại học Huế và đềxuất các biện pháp quản lý, chúng tôi đã tiến hành khảo sát trên các đối tượng là cánbộ quản lý (Ban Giám hiệu, trưởng, phó các phòng, khoa, Bộ môn), GV và SV hệchính quy (năm thứ 2, thứ 3) của 03 trường: Trường Đại học Khoa học, Trường Đạihọc Sư phạm, Trường Đại học Kinh tế, với số lượng 60 cán bộ quản lý, 125 GV và630 SV (bảng 1).Bảng 1. Số lượng đối tượng khảo sát ở 3 trường thành viên của Đại học HuếSố lượngCán bộ quản lýGiảng viênSinh viênĐại học Khoa học2245240Đại học Sư phạm2045220Đại học Kinh tế183517060125630TrườngTổng2.2. Phương pháp nghiên cứuTrong nghiên cứu này, chúng tôi đã sử dụng các phương pháp sau:- Các phương pháp khảo sát, điều tra, phỏng vấn nhằm đánh giá thực trạng củavấn đề nghiên cứu và xây dựng cơ sở thực tiễn để xác lập các biện pháp.- Phương pháp thống kê toán học.- Phương pháp chuyên gia để lấy các ý kiến về các vấn đề nghiên cứu.3. Thực trạng công tác giáo dục bảo vệ môi trường tại Đại học Huế3.1. Thực trạng nhận thức của cán bộ quản lý, giảng viên và sinh viênVề mức độ cần thiết của công tác giáo dục BVMT ở trường đại học, các đốitượng khảo sát cho biết ý kiến của họ như sau:90Bảng 2. Mức độ cần thiết của công tác giáo dục bảo vệ môi trườngĐối tượngMức độnhận thứcCán bộ quản lýGiảng viênSinh viênSốlượngTỷ lệ(%)SốlượngTỷ lệ(%)SốlượngTỷ lệ(%)Rất cần thiết4778,39072,042767,8Cần thiết1118,42822,418228,9Không cần thiết lắm23,375,6213,3Không cần thiết00,000,000,0Bảng 2 cho thấy, 96,7% cán bộ quản lý, 94,4% giảng viên và 96,7% sinh viênkhẳng định công tác giáo dục BVMT trong trường đại học là rất cần thiết và cần thiết.Kết quả đó hoàn toàn phù hợp với chủ trương, đường lối của Đảng, Nhà nước và của BộGiáo dục & Đào tạo về việc giáo dục BVMT trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đạihóa đất nước. Tuy nhiên, vẫn còn 3,3% cán bộ quản lý, 5,6% giảng viên và 3,3% sinhviên chưa coi trọng công tác giáo dục BVMT, họ cho rằng gi ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: