Danh mục

Thực trạng và các giải pháp kinh tế chủ yếu nhằm mở rộng thị trường xuất khẩu thuỷ sản của Việt Nam tại Mỹ

Số trang: 27      Loại file: pdf      Dung lượng: 369.83 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Trong nền kinh tế của Việt Nam, thuỷ sản là thế mạnh và là ngành kinh tế mũi nhọn. Với lợi thế Việt Nam có hơn 3260 Km bờ biển, 112 cửa sông, lạch, hơn 2 triệu km2 thềm lục địa, hơn một triệu km2 mặt nước, sự phong phú về các loại thuỷ hải sản nên ngành thuỷ sản của nước ta có điều kiện rất thuận lợi để phát triển và thực tế nó đã trở thành một bộ phận quan trọng trong nền kinh tế quốc dân. Từ năm 1990 đến nay ngành ngư nghiệp đã phát...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực trạng và các giải pháp kinh tế chủ yếu nhằm mở rộng thị trường xuất khẩu thuỷ sản của Việt Nam tại MỹĐề án môn học Thực trạng và các giải pháp kinh tế chủ yếu nhằm mở rộng thị trường xuất khẩu thuỷ sản của Việt Nam tại Mỹ LỜI MỞ ĐẦU Trong nền kinh tế của Việt Nam, thuỷ sản là thế mạnh và là ngành kinhtế mũi nhọn. Với lợi thế Việt Nam có hơn 3260 Km bờ biển, 112 cửa sông,lạch, hơn 2 triệu km2 thềm lục địa, hơn một triệu km2 mặt nước, sự phongphú về các loại thuỷ hải sản nên ngành thuỷ sản của nước ta có điều kiện rấtthuận lợi để phát triển và thực tế nó đã trở thành một bộ phận quan trọngtrong nền kinh tế quốc dân. Từ năm 1990 đến nay ngành ngư nghiệp đã pháttriển mạnh. Hàng năm Việt nam đã đánh bắt từ 1,2 triệu đến 1,7 tấn hải sản.Trong những năm qua ngành thuỷ sản đã đạt được tốc độ phát triển cao, ổnđịnh và mức tăng tổng bình quân hàng năm về tổng sản lượng thuỷ sản trên4%/năm, giá trị kim ngạch xuất khẩu bình quân chiếm 10-15% trong ttổngkim ngạch xuẩt khẩu của Việt nam hàng năm, đứng thứ 29 trên thế giới vềxuất khẩu với 1% giá trị xuất khẩu thuỷ sản của thế giới. So với các nướcĐông Nam Á thì Việt Nam đứng hàng thứ tư sau Thái Lan, Inđônêsia,Malaisia về đánh bắt và xuất khẩu thuỷ sản. Trong điều kiện hiện nay, đờisống nhân dân ta ngày càng được nâng cao, nhu cầu về thực phẩm cũng tănglên nhanh chóng cả về mặt số lượng và chất lượng, đặc biệt là nhu cầu vềcác loại thuỷ hải sản. Sản phẩm thuỷ sản của nước ta hiện nay không chỉ đápứng nhu cầu trong nước mà còn xuất khẩu một số lượng lớn những sảnĐề án môn họcphẩm có giá trị dinh dưỡng và kinh tế cao ra nước ngoài( tôm , cua , cá,mực...). Theo báo của tổng cục hải quan năm 1998, mặt hàng thuỷ sản ViệtNam đã có mặt trên 34 nước trên thế giới với tổng kim ngạch 856,6 triệuUSD và hiện nay đã có mặt trên 64 quốc gia. Thị trường nhập khẩu thuỷ sảncủa Việt Nam là các nước Châu Âu, 13 nước Châu Á và Mỹ, trong đó Mỹđang là thị trường mục tiêu mà chúng ta hướng vào. Với thực trạng ViệtNam đang trên đà phấn đấu để gia nhập WTO thì việc xúc tiến quan hệthương mại với Mỹ là điều quan trọng, cùng với một số mặt hàng xuất khẩukhác, sản phẩm thuỷ sản của Việt Nam cần phải khẳng định được vai trò vàvị thế của mình trên đất Mỹ. Đó là mục tiêu quan trọng của ngành thuỷ sảnnước ta và cũng là lý do để em chọn và nghiên cứu đề tài: “Thực trạng vàcác giải pháp kinh tế chủ yếu nhằm mở rộng thị trường xuất khẩu thuỷsản của Việt Nam tại Mỹ”.Đề án môn họcĐề án môn học NỘI DUNGI_ MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG. 1_KHÁI NIỆM VỀ THỊ TRƯỜNG. a. Thị trường nói chung. Từ xưa đến nay đã có rất nhiều định nghĩa, quan niệm về thị trườngkhác nhau nhưng ta có thể hiểu một cách chung nhất về bản chất của thịtrường như sau: Thị trường là lĩnh vực trao đổi mà thông qua đó người bán và ngườimua có thể trao đổi sản phẩm, dịch vụ cho nhau tuân theo các quy luật kinhtế hàng hóa.Như vậy, ta có thể hiểu thị trường được biểu hiện trên ba nét lớn sau: - Thị trường là lĩnh vực trao đổi được tổ chức theo quy luật kinh tếhàng hoá như: quy luật giá trị; quy luật cạnh tranh.... - Thị trường là sự trao đổi ngang giá và tự do đối với sản phẩm làmra; gắn sản xuất với tiêu dùng, buộc sản xuất phải phục tùng nhu cầu tiêudùng. - Một thị trường cân đối thì giá cả của nó phải phản ánh chí phí sảnxuất xã hội trung bình, do đó buộc người sản xuất phải giảm chi phí, tiếtkiệm nguồn lực, nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm. b. Thị trường xuất khẩu thuỷ sản Thị trường xuất khẩu thuỷ sản về cơ bản vẫn mang bản chất của thịtrường nói chung nhưng nội dung của nó hẹp hơn. Ta có thể hiểu thị trườngxuất khẩu thuỷ sản là một lĩnh vực trao đổi mà thông qua đó người cung cấpở nước này và người có nhu cầu ở nước khác về sản phẩm và dịch vụ thuỷsản có thể trao đổi, mua bán với nhau tuân theo các qui luật kinh tế hànghoá. Thị trường trao đổi thuỷ sản thế giới rất rộng lớn bao gồm 195 nướcxuất khẩu và 180 quốc gia nhập khẩu thuỷ sản trong đó nhiều quốc gia vừaĐề án môn họcxuất vừa nhập khẩu thuỷ sản như Mỹ, Pháp, Anh...Năm 1999, lĩnh vực xuấtkhẩu thuỷ sản thế giới đạt hơn 50 tỷ đô la, giảm 2,8% so với 51,4 tỷ năm1997. Hiện nay, Thái Lan là nhà xuất khẩu thuỷ sản lớn nhất với kim ngạchxuất khẩu hơn 1 tỷ đô la, tương đương 8% tổng kim ngạch thế giới. Sau đólà Mỹ, Nauy, Trung Quốc,Pêru, Đài Loan, Canađa, Chilê, Inđônêxia, Nga,Hàn Quốc... Quốc gia nhập khẩu lớn nhất là Nhật Bản, chiếm 30% tổng kimngạch buôn bán quốc tế, vượt xa mức 14% thị phần của nước đứng thứ hailà Mỹ. Năm 1999, nhập khẩu thuỷ sản của Nhật Bản, Hồng Kông,Singapore...giảm sút nhưng đã được bù đắp phần nào bởi nhu cầu tăng mạnhở thị trường Mỹ. Các nước nhập khẩu thuỷ sản lớn của thế giới đứng s ...

Tài liệu được xem nhiều: