Thực trạng và đề xuất các giải pháp duy trì, phát triển du lịch làng nghề truyền thống tỉnh Thái Bình
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 413.16 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết cho thấy, Thái Bình nổi tiếng với hàng trăm làng nghề truyền thống với những đặc trưng riêng, tồn tại từ rất lâu, tuy nhiên nhiều làng nghề đang bị mai một và mất dần đi chỗ đứng của mình. Từ việc khảo sát, điều tra và nghiên cứu nắm bắt được những thực trạng du lịch làng nghề truyền thống của Thái Bình trên cơ sở đó đưa ra các giải pháp, những đề xuất để duy trì, phát triển du lịch làng nghề truyền thống của tỉnh Thái Bình.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực trạng và đề xuất các giải pháp duy trì, phát triển du lịch làng nghề truyền thống tỉnh Thái Bình Trường Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP DUY TRÌ, PHÁT TRIỂN DU LỊCH LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG TỈNH THÁI BÌNH SITUATION AND PROPOSE SOLUTION TO MAINTAIN AND DEVELOP TRADITIONAL CRAFT VILLAGE TOURISM THAI BINH PROVINCE Nguyễn Thị Linh GVHD: TS. Lê Thị Kim Hoa Trường Đại học Thái Bình Nguyenlinh250695@gmail.comTÓM TẮTDu lịch làng nghề là một loại hình du lịch mới, nếu được chú trọng phát triển thì không chỉ tạo ra cho du lịch Thái Bìnhnhững sản phẩm du lịch đa dạng, cải thiện thu nhập cho người dân nông thôn, mà còn như một phương pháp hiệu quảnhằm duy trì, bảo tồn và lưu giữ những giá trị văn hóa truyền thống đang phải chịu áp lực của phát triển kinh tế và quá trìnhđô thị hóa. Thái Bình nổi tiếng với hàng trăm làng nghề truyền thống với những đặc trưng riêng, tồn tại từ rất lâu, tuy nhiênnhiều làng nghề đang bị mai một và mất dần đi chỗ đứng của mình, từ việc khảo sát, điều tra và nghiên cứu nắm bắt đượcnhững thực trạng du lịch làng nghề truyền thống của Thái Bình trên cơ sở đó đưa ra các giải pháp, những đề xuất để duytrì, phát triển du lịch làng nghề truyền thống của tỉnh Thái Bình.Từ khóa: thực trạng du lịch, du lịch làng nghề truyền thống, giải pháp.ABSTRACTTourism village is a new type of tourism, if development focused not only created for Thai Binh tourism products divesifiedtourism, improve income for rural people, but also as an effective method to maintain, conserve and preserve the traditionalcultural values are under the pressure of economic development and urbanization process.Thai Binh famous for hundreds oftraditional village with its own characteristics, existed for a long time, however many villages are being eroded and losing itsplace, from the survey, investigation and research captures the reality tourism traditional villages of Thai Binh on the basic ofwhich offer solutions, propasals to maintain, development in traditional craft villages tourism of Thai Binh province.Keywords: travel situation, traditional craft village tourism, solution.1. Giới thiệu1.1. Tổng quan Trong những năm qua, du lịch Việt Nam đang trên đà phát triển, lượng khách quốc tế đến cũngnhư khách du lịch nội địa ngày càng tăng. Du lịch Việt Nam ngày càng được biết đến nhiều hơn trênthế giới, nhiều điểm đến trong nước được bình chọn là địa chỉ yêu thích của du khách quốc tế. Du lịchđang ngày càng nhận được sự quan tâm của toàn xã hội. Theo số liệu điều tra của Tổng cục Thống kê, tỷ lệ khách quốc tế đến Việt Nam lần đầu và kháchđến từ hai lần trở lên lần lượt là 72% và 28% (năm 2003); 65,3% và 24,7% (năm 2005), 56,3% và43,7% (năm 2006); 60,4% và 39,6% (năm 2009); 61,1% và 38,9% (năm 2011); 66,1% và 33,9% (năm2013). Có thể thấy tỷ lệ này không biến động lớn qua các năm và duy trì ở mức độ khá hài hòa. Ngành Du lịch cũng đang góp phần tạo công ăn việc làm, giải quyết an sinh xã hội. Đến năm2013, ước tính đã có trên 1,7 triệu lao động làm việc trong lĩnh vực du lịch, trong đó 550 nghìn laođộng trực tiếp và 1,2 triệu lao động gián tiếp. Cùng với đó, hình ảnh du lịch quốc gia ngày càng được nâng cao. Hệ thống di sản văn hóa vàthiên nhiên thế giới của Việt Nam được UNESCO công nhận ngày càng phong phú. Nhiều điểm dulịch được các tổ chức uy tín bình chọn là địa chỉ yêu thích của đông đảo du khách quốc tế. 406 Kỷ yếu Hội nghị sinh viên NCKH toàn quốc lần thứ IV các Trường Đại học khối ngành Kinh tế & QTKD Điều này cho thấy chất lượng du lịch Việt Nam đang dần tốt lên, đi vào chiều sâu thay vì chiềurộng theo đúng định hướng trong Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam “Phát triển du lịch trở thànhngành kinh tế mũi nhọn, du lịch chiếm tỷ trọng ngày càng cao trong cơ cấu GDP, tạo động lực thúcđẩy phát triển kinh tế - xã hội. Phát triển du lịch theo hướng chuyên nghiệp, hiện đại, có trọng tâm,trọng điểm; chú trọng phát triển theo chiều sâu đảm bảo chất lượng và hiệu quả, khẳng định thươnghiệu và khả năng cạnh tranh”.1.2. Tính cấp thiết và cấp bách của đề tài Ngày nay đời sống của người dân ngày càng được nâng cao, họ không chỉ có nhu cầu về vật chấtmà còn có nhu cầu được thỏa mãn về tinh thần, như: vui chơi, giải trí và đặc biệt là đi du lịch. Do đó,du lịch là một trong những ngành đang có triển vọng trong giai đoạn này. Hiện nay, du lịch sinh thái đang được nhiều du khách trong và ngoài nước quan tâm, nên đây làđiều kiện tốt để ngành du lịch Việt Nam khai thác tiềm năng, thế mạnh sẵn có của mình. Ngoài nhữngthắng cảnh tươi đẹp, Việt Nam còn có khá nhiều các làng nghề truyền thống. Tiềm năng phát triển dulịch làng nghề truyền thống của nước ta rất lớn, mỗi làng nghề gắn với một vùng văn hoá, hệ thống ditích và truyền thống riêng, với cung cách sáng tạo sản phẩm riêng của mình. Theo số liệu thống kê từ Hiệp hội Làng nghề Việt Nam, hiện nay cả nước có hơn 5.000 làngnghề thủ công thuộc 11 nhóm nghề chính: mây tre đan, gốm sứ, thêu, đan cói, sơn mài, dệt, gỗ, đá,giấy, tranh dân gian… Thái Bình là một tỉnh có rất nhiều cảnh đẹp cũng như nhiều làng nghề truyền thống, hiện nayThái Bình có 242 làng nghề truyền thống trong tổng số 5.000 làng nghề của cả nước phân bố đều trongtất cả 7 huyện trong tỉnh (Kiến Xương,Vũ Thư, Thái Thụy, Tiền Hải, Quỳnh Phụ, Đông Hưng, HưngHà) với những danh lam thắng cảnh đẹp, những di tích lịch sử nổi tiếng, như: Chùa Keo, Đền ĐồngBằng, Đền Tiên La, Đền Trần,… Đặc biệt có những làng nghề truyền thống trong đó nổi bật là: làngnghề dệt chiếu cói Quỳnh Côi, làng nghề Cốm Duy Nhất, ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực trạng và đề xuất các giải pháp duy trì, phát triển du lịch làng nghề truyền thống tỉnh Thái Bình Trường Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP DUY TRÌ, PHÁT TRIỂN DU LỊCH LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG TỈNH THÁI BÌNH SITUATION AND PROPOSE SOLUTION TO MAINTAIN AND DEVELOP TRADITIONAL CRAFT VILLAGE TOURISM THAI BINH PROVINCE Nguyễn Thị Linh GVHD: TS. Lê Thị Kim Hoa Trường Đại học Thái Bình Nguyenlinh250695@gmail.comTÓM TẮTDu lịch làng nghề là một loại hình du lịch mới, nếu được chú trọng phát triển thì không chỉ tạo ra cho du lịch Thái Bìnhnhững sản phẩm du lịch đa dạng, cải thiện thu nhập cho người dân nông thôn, mà còn như một phương pháp hiệu quảnhằm duy trì, bảo tồn và lưu giữ những giá trị văn hóa truyền thống đang phải chịu áp lực của phát triển kinh tế và quá trìnhđô thị hóa. Thái Bình nổi tiếng với hàng trăm làng nghề truyền thống với những đặc trưng riêng, tồn tại từ rất lâu, tuy nhiênnhiều làng nghề đang bị mai một và mất dần đi chỗ đứng của mình, từ việc khảo sát, điều tra và nghiên cứu nắm bắt đượcnhững thực trạng du lịch làng nghề truyền thống của Thái Bình trên cơ sở đó đưa ra các giải pháp, những đề xuất để duytrì, phát triển du lịch làng nghề truyền thống của tỉnh Thái Bình.Từ khóa: thực trạng du lịch, du lịch làng nghề truyền thống, giải pháp.ABSTRACTTourism village is a new type of tourism, if development focused not only created for Thai Binh tourism products divesifiedtourism, improve income for rural people, but also as an effective method to maintain, conserve and preserve the traditionalcultural values are under the pressure of economic development and urbanization process.Thai Binh famous for hundreds oftraditional village with its own characteristics, existed for a long time, however many villages are being eroded and losing itsplace, from the survey, investigation and research captures the reality tourism traditional villages of Thai Binh on the basic ofwhich offer solutions, propasals to maintain, development in traditional craft villages tourism of Thai Binh province.Keywords: travel situation, traditional craft village tourism, solution.1. Giới thiệu1.1. Tổng quan Trong những năm qua, du lịch Việt Nam đang trên đà phát triển, lượng khách quốc tế đến cũngnhư khách du lịch nội địa ngày càng tăng. Du lịch Việt Nam ngày càng được biết đến nhiều hơn trênthế giới, nhiều điểm đến trong nước được bình chọn là địa chỉ yêu thích của du khách quốc tế. Du lịchđang ngày càng nhận được sự quan tâm của toàn xã hội. Theo số liệu điều tra của Tổng cục Thống kê, tỷ lệ khách quốc tế đến Việt Nam lần đầu và kháchđến từ hai lần trở lên lần lượt là 72% và 28% (năm 2003); 65,3% và 24,7% (năm 2005), 56,3% và43,7% (năm 2006); 60,4% và 39,6% (năm 2009); 61,1% và 38,9% (năm 2011); 66,1% và 33,9% (năm2013). Có thể thấy tỷ lệ này không biến động lớn qua các năm và duy trì ở mức độ khá hài hòa. Ngành Du lịch cũng đang góp phần tạo công ăn việc làm, giải quyết an sinh xã hội. Đến năm2013, ước tính đã có trên 1,7 triệu lao động làm việc trong lĩnh vực du lịch, trong đó 550 nghìn laođộng trực tiếp và 1,2 triệu lao động gián tiếp. Cùng với đó, hình ảnh du lịch quốc gia ngày càng được nâng cao. Hệ thống di sản văn hóa vàthiên nhiên thế giới của Việt Nam được UNESCO công nhận ngày càng phong phú. Nhiều điểm dulịch được các tổ chức uy tín bình chọn là địa chỉ yêu thích của đông đảo du khách quốc tế. 406 Kỷ yếu Hội nghị sinh viên NCKH toàn quốc lần thứ IV các Trường Đại học khối ngành Kinh tế & QTKD Điều này cho thấy chất lượng du lịch Việt Nam đang dần tốt lên, đi vào chiều sâu thay vì chiềurộng theo đúng định hướng trong Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam “Phát triển du lịch trở thànhngành kinh tế mũi nhọn, du lịch chiếm tỷ trọng ngày càng cao trong cơ cấu GDP, tạo động lực thúcđẩy phát triển kinh tế - xã hội. Phát triển du lịch theo hướng chuyên nghiệp, hiện đại, có trọng tâm,trọng điểm; chú trọng phát triển theo chiều sâu đảm bảo chất lượng và hiệu quả, khẳng định thươnghiệu và khả năng cạnh tranh”.1.2. Tính cấp thiết và cấp bách của đề tài Ngày nay đời sống của người dân ngày càng được nâng cao, họ không chỉ có nhu cầu về vật chấtmà còn có nhu cầu được thỏa mãn về tinh thần, như: vui chơi, giải trí và đặc biệt là đi du lịch. Do đó,du lịch là một trong những ngành đang có triển vọng trong giai đoạn này. Hiện nay, du lịch sinh thái đang được nhiều du khách trong và ngoài nước quan tâm, nên đây làđiều kiện tốt để ngành du lịch Việt Nam khai thác tiềm năng, thế mạnh sẵn có của mình. Ngoài nhữngthắng cảnh tươi đẹp, Việt Nam còn có khá nhiều các làng nghề truyền thống. Tiềm năng phát triển dulịch làng nghề truyền thống của nước ta rất lớn, mỗi làng nghề gắn với một vùng văn hoá, hệ thống ditích và truyền thống riêng, với cung cách sáng tạo sản phẩm riêng của mình. Theo số liệu thống kê từ Hiệp hội Làng nghề Việt Nam, hiện nay cả nước có hơn 5.000 làngnghề thủ công thuộc 11 nhóm nghề chính: mây tre đan, gốm sứ, thêu, đan cói, sơn mài, dệt, gỗ, đá,giấy, tranh dân gian… Thái Bình là một tỉnh có rất nhiều cảnh đẹp cũng như nhiều làng nghề truyền thống, hiện nayThái Bình có 242 làng nghề truyền thống trong tổng số 5.000 làng nghề của cả nước phân bố đều trongtất cả 7 huyện trong tỉnh (Kiến Xương,Vũ Thư, Thái Thụy, Tiền Hải, Quỳnh Phụ, Đông Hưng, HưngHà) với những danh lam thắng cảnh đẹp, những di tích lịch sử nổi tiếng, như: Chùa Keo, Đền ĐồngBằng, Đền Tiên La, Đền Trần,… Đặc biệt có những làng nghề truyền thống trong đó nổi bật là: làngnghề dệt chiếu cói Quỳnh Côi, làng nghề Cốm Duy Nhất, ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Làng nghề truyền thống tỉnh Thái Bình Phát triển du lịch làng nghề Văn hóa truyền thống làng nghề Bảo tồn văn hóa làng nghề Phát triển du lịch bền vữngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Phát triển du lịch bền vững tại Hòa Bình: Vai trò của các bên liên quan
10 trang 324 0 0 -
8 trang 284 0 0
-
4 trang 217 0 0
-
Nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực du lịch trong bối cảnh toàn cầu hóa
6 trang 169 0 0 -
Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển du lịch bền vững: Trường hợp nghiên cứu tại thành phố Quy Nhơn
13 trang 62 0 0 -
Giải pháp phát triển sản phẩm du lịch biển đảo ở tỉnh Phú Yên
12 trang 52 0 0 -
Phát triển du lịch bền vững ở Việt Nam trong sự cạnh tranh với các nước trong khu vực ASEAN
10 trang 51 0 0 -
Đánh giá tiềm năng phục vụ phát triển du lịch bền vững ở huyện Củ Chi, Tp. Hồ Chí Minh
11 trang 50 0 0 -
Phương pháp đánh giá tính dễ bị tổn thương do biến đổi khí hậu đối với hoạt động du lịch
7 trang 47 0 0 -
13 trang 46 0 0