Thực trạng và định hướng khai thác các di tích lịch sử - văn hóa tỉnh Thừa Thiên - Huế phục vụ phát triển du lịch
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 350.56 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Di tích lịch sử - văn hóa (DTLSVH) luôn là thế mạnh lâu dài của ngành du lịch tỉnh Thừa Thiên - Huế (TT-H). Bên cạnh những thành tựu, hoạt động khai thác các di tích trong những năm qua vẫn còn tồn tại một số vấn đề bất hợp lí, chưa phát huy hết giá trị và vai trò của các DTLSVH. Vì vậy, để nâng cao hiệu quả khai thác các DTLSVH phục vụ du lịch, bài viết đề xuất một số định hướng chủ yếu về kinh doanh, đầu tư và sự tham gia của cộng đồng nhằm hướng đến sự phát triển bền vững của ngành du lịch TT-H.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực trạng và định hướng khai thác các di tích lịch sử - văn hóa tỉnh Thừa Thiên - Huế phục vụ phát triển du lịchTạp chí KHOA HỌC ĐHSP TPHCM Nguyễn Hà Quỳnh Giao và tgk_____________________________________________________________________________________________________________ THỰC TRẠNG VÀ ĐỊNH HƯỚNG KHAI THÁCCÁC DI TÍCH LỊCH SỬ - VĂN HÓA TỈNH THỪA THIÊN - HUẾ PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN DU LỊCH NGUYỄN HÀ QUỲNH GIAO* , PHẠM XUÂN HẬU** TÓM TẮT Di tích lịch sử - văn hóa (DTLSVH) luôn là thế mạnh lâu dài của ngành du lịch tỉnhThừa Thiên - Huế (TT-H). Bên cạnh những thành tựu, hoạt động khai thác các di tíchtrong những năm qua vẫn còn tồn tại một số vấn đề bất hợp lí, chưa phát huy hết giá trị vàvai trò của các DTLSVH. Vì vậy, để nâng cao hiệu quả khai thác các DTLSVH phục vụ dulịch, chúng tôi đề xuất một số định hướng chủ yếu về kinh doanh, đầu tư và sự tham giacủa cộng đồng nhằm hướng đến sự phát triển bền vững của ngành du lịch TT-H. Từ khóa: di tích, di tích lịch sử - văn hóa - văn hóa, du lịch. ABSTRACT The reality and orientation of exploiting historical-cultural relics to develop tourism in Thua Thien - Hue Historical-cultural relics have always been an advantage of tourism in Thua Thien –Hue (TT-H). Besides achievements, there are still some irrational issues in the exploitationof the relics in recent years, hindering the full promotion of values and roles of historical-cultural relics. Therefore, in order to better exploit historical-cultural relics for tourism,the article proposes some suggestions in terms of business, investment and communityparticipation for the sustainable development of tourism in Thua Thien – Hue. Keywords: relics, cultural - historical relics, tourism.1. Đặt vấn đề quá trình phát triển, bên cạnh những Tài nguyên du lịch nhân văn, thành quả đạt được, việc khai thác cáctrong đó nổi bật nhất là hệ thống DTLSVH vẫn còn tồn tại những bấtDTLSVH, đóng vai trò quan trọng cập. Thực trạng này cho thấy chưa cótrong việc phát triển du lịch ở TT-H. cơ sở để đảm bảo vững chắc cho sựTrong những năm qua, việc khai thác phát triển của ngành du lịch TT-H. Vìgiá trị của các DTLSVH, đặc biệt là vậy, phân tích tình hình khai thác cácQuần thể di tích Cố đô Huế - di sản văn DTLSVH để làm cơ sở cho việc xâyhóa thế giới, đã góp phần quan trọng dựng định hướng khai thác hợp lí, đảmthúc đẩy sự phát triển của ngành du lịch bảo cho sự phát triển lâu dài ngành duTT-H, tạo cơ sở giải quyết công ăn việc lịch TT-H là việc làm rất cần thiết.làm cho người lao động. Tuy nhiên, trong 2. Nội dung 2.1. Các DTLSVH tỉnh TT-H * NCS, Trường Đại học Sư phạm TPHCM Ở TT-H, hệ thống DTLSVH có ** PGS TS, Trường Đại học Sư phạm TPHCM nhiều loại hình (hệ thống kinh thành 123Tạp chí KHOA HỌC ĐHSP TPHCM Số 46 năm 2013_____________________________________________________________________________________________________________Huế, lăng tẩm, đền, chùa, địa điểm lịch phân bố tương đối tập trung với mật độsử, nhà lưu niệm…) với 891 di tích đã trung bình 0,18 di tích/km2 (xem bảngxếp hạng và chưa xếp hạng [3], được thống kê). Bảng thống kê mật độ DTLSVH tỉnh TT-H năm 2011 Diện tích Số lượng Mật độ STT Địa bàn (km2) di tích (di tích/km2) 1 Thành phố (TP) Huế 71,68 373 5,20 2 Thị xã Hương Thủy 456,02 79 0,17 3 Huyện Hương Trà 518,53 69 0,13 4 Huyện Quảng Điền 162,95 43 0,26 5 Huyện Phong Điền 950,81 105 0,11 6 Huyện Phú Vang 279,87 74 0,26 7 Huyện Phú Lộc 720,92 126 0,1 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực trạng và định hướng khai thác các di tích lịch sử - văn hóa tỉnh Thừa Thiên - Huế phục vụ phát triển du lịchTạp chí KHOA HỌC ĐHSP TPHCM Nguyễn Hà Quỳnh Giao và tgk_____________________________________________________________________________________________________________ THỰC TRẠNG VÀ ĐỊNH HƯỚNG KHAI THÁCCÁC DI TÍCH LỊCH SỬ - VĂN HÓA TỈNH THỪA THIÊN - HUẾ PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN DU LỊCH NGUYỄN HÀ QUỲNH GIAO* , PHẠM XUÂN HẬU** TÓM TẮT Di tích lịch sử - văn hóa (DTLSVH) luôn là thế mạnh lâu dài của ngành du lịch tỉnhThừa Thiên - Huế (TT-H). Bên cạnh những thành tựu, hoạt động khai thác các di tíchtrong những năm qua vẫn còn tồn tại một số vấn đề bất hợp lí, chưa phát huy hết giá trị vàvai trò của các DTLSVH. Vì vậy, để nâng cao hiệu quả khai thác các DTLSVH phục vụ dulịch, chúng tôi đề xuất một số định hướng chủ yếu về kinh doanh, đầu tư và sự tham giacủa cộng đồng nhằm hướng đến sự phát triển bền vững của ngành du lịch TT-H. Từ khóa: di tích, di tích lịch sử - văn hóa - văn hóa, du lịch. ABSTRACT The reality and orientation of exploiting historical-cultural relics to develop tourism in Thua Thien - Hue Historical-cultural relics have always been an advantage of tourism in Thua Thien –Hue (TT-H). Besides achievements, there are still some irrational issues in the exploitationof the relics in recent years, hindering the full promotion of values and roles of historical-cultural relics. Therefore, in order to better exploit historical-cultural relics for tourism,the article proposes some suggestions in terms of business, investment and communityparticipation for the sustainable development of tourism in Thua Thien – Hue. Keywords: relics, cultural - historical relics, tourism.1. Đặt vấn đề quá trình phát triển, bên cạnh những Tài nguyên du lịch nhân văn, thành quả đạt được, việc khai thác cáctrong đó nổi bật nhất là hệ thống DTLSVH vẫn còn tồn tại những bấtDTLSVH, đóng vai trò quan trọng cập. Thực trạng này cho thấy chưa cótrong việc phát triển du lịch ở TT-H. cơ sở để đảm bảo vững chắc cho sựTrong những năm qua, việc khai thác phát triển của ngành du lịch TT-H. Vìgiá trị của các DTLSVH, đặc biệt là vậy, phân tích tình hình khai thác cácQuần thể di tích Cố đô Huế - di sản văn DTLSVH để làm cơ sở cho việc xâyhóa thế giới, đã góp phần quan trọng dựng định hướng khai thác hợp lí, đảmthúc đẩy sự phát triển của ngành du lịch bảo cho sự phát triển lâu dài ngành duTT-H, tạo cơ sở giải quyết công ăn việc lịch TT-H là việc làm rất cần thiết.làm cho người lao động. Tuy nhiên, trong 2. Nội dung 2.1. Các DTLSVH tỉnh TT-H * NCS, Trường Đại học Sư phạm TPHCM Ở TT-H, hệ thống DTLSVH có ** PGS TS, Trường Đại học Sư phạm TPHCM nhiều loại hình (hệ thống kinh thành 123Tạp chí KHOA HỌC ĐHSP TPHCM Số 46 năm 2013_____________________________________________________________________________________________________________Huế, lăng tẩm, đền, chùa, địa điểm lịch phân bố tương đối tập trung với mật độsử, nhà lưu niệm…) với 891 di tích đã trung bình 0,18 di tích/km2 (xem bảngxếp hạng và chưa xếp hạng [3], được thống kê). Bảng thống kê mật độ DTLSVH tỉnh TT-H năm 2011 Diện tích Số lượng Mật độ STT Địa bàn (km2) di tích (di tích/km2) 1 Thành phố (TP) Huế 71,68 373 5,20 2 Thị xã Hương Thủy 456,02 79 0,17 3 Huyện Hương Trà 518,53 69 0,13 4 Huyện Quảng Điền 162,95 43 0,26 5 Huyện Phong Điền 950,81 105 0,11 6 Huyện Phú Vang 279,87 74 0,26 7 Huyện Phú Lộc 720,92 126 0,1 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Di tích lịch sử Di tích văn hóa Phát triển du lịch Du lịch Thừa Thiên Huế Khai thác di tích lịch sử văn hóa Di tích lịch sử văn hóaGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tài liệu Giáo dục địa phương tỉnh Đồng Tháp lớp 1
36 trang 465 0 0 -
8 trang 283 0 0
-
9 trang 207 0 0
-
77 trang 186 0 0
-
10 trang 185 0 0
-
Giáo trình Môi trường an ninh an toàn trong nhà hàng khách sạn - Trường Cao đẳng Nghề An Giang
43 trang 148 0 0 -
9 trang 120 0 0
-
Tiểu luận: Giải pháp nhằm phát triển du lịch bền vững ở Phong Nha-Kẻ Bàng
19 trang 117 0 0 -
Tóm tắt Khóa luận tốt nghiệp khoa Bảo tàng học: Tìm hiểu di tích đình Đỗ Lâm Thượng
11 trang 113 0 0 -
Du lịch vì người nghèo – hướng phát triển mới cho du lịch Việt Nam trong bối cảnh toàn cầu hóa
7 trang 110 0 0