Thực trạng và định hướng nghiên cứu, ứng dụng khoa học và công nghệ góp phần bảo tồn di sản cố đô Huế
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 192.28 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nghiên cứu khoa học và công nghệ để tạo điều kiện thuận lợi cho quản lý, bảo tồn di sản văn hóa một cách bền vững có hệ thống đã được Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế áp dụng, nên đã có những thành tựu nổi bật. Kết quả đã có nhiều dự án chính xác trong bảo tồn, trùng tu di sản văn hóa vật thể, di sản văn hóa phi vật thể, cảnh quan môi trường của di tích, góp phần quan trọng cho công tác bảo tàng, trưng bày triển lãm, tham quan du lịch văn hóa, giáo dục… tạo nên một hướng đi đúng đắn cho công tác của Trung tâm.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực trạng và định hướng nghiên cứu, ứng dụng khoa học và công nghệ góp phần bảo tồn di sản cố đô Huế S 1 (58) - 2017 - L› lun chung THỰC TRẠNG VÀ ĐỊNH HƯỚNG NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ GÓP PHẦN BẢO TỒN DI SẢN CỐ ĐÔ HUẾ TS. PHAN THANH HI* TÓM TẮT Nghiên cứu khoa học và công nghệ để tạo điều kiện thuận lợi cho quản lý, bảo tồn di sản văn hóa một cách bền vững có hệ thống đã được Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế áp dụng, nên đã có những thành tựu nổi bật. Kết quả đã có nhiều dự án chính xác trong bảo tồn, trùng tu di sản văn hóa vật thể, di sản văn hóa phi vật thể, cảnh quan môi trường của di tích, góp phần quan trọng cho công tác bảo tàng, trưng bày triển lãm, tham quan du lịch văn hóa, giáo dục… tạo nên một hướng đi đúng đắn cho công tác của Trung tâm. Từ khóa: khoa học công nghệ; di sản văn hóa; bảo tồn; trùng tu; định hướng. ABSTRACT Scientific research and technology in order to create favorable conditions for management, conservation of cultural heritage in a systematically sustainable way has been successfully applied at the Centre for Hue Monuments Conservation. As a result, there have been many proper projects in conservation, restoration of cultural heritage objects, and heritage intangible cultural, environmental landscape of sites to create important contributions to the work of museums, exhibitions, cultural sightseeing, and education of the Centre. Key words: Science and Technology; Cultural Heritage; Safeguarding; Conservation; Orientation. Đặt vấn đề Khoa học công nghệ được rất nhiều quốc gia trên thế giới ứng dụng để bảo tồn, phát huy các giá trị di sản đồng thời quảng bá ý nghĩa lịch sử và văn hóa của các di sản đến với đông đảo công chúng. Với một số di sản đã bị mất hay đang bị đe dọa thì việc ứng dụng công nghệ là điều thực sự cần thiết để tái hiện hình ảnh di sản và để các di sản ấy không tiếp tục bị hư hỏng bởi sự tác động của con người, khí hậu và thời gian. Ngay sau khi được công nhận là Di sản văn hóa thế giới (1993), công tác bảo tồn và phát huy giá trị các di sản văn hóa Huế đã từng bước được đẩy mạnh và ngày càng đạt nhiều kết quả cao; chỉ sau một thời gian ngắn di tích Huế đã vượt qua thời kỳ cứu nguy khẩn cấp để bước vào giai đoạn bảo tồn và phát triển bền vững (đánh giá của UNESCO, năm 1998). Cố đô Huế hoàn toàn có quyền tự hào là một trong những địa phương tiên phong của cả nước về công tác bảo tồn, tôn tạo các di sản văn hóa một cách có hệ thống, khoa học, toàn diện và đúng * Giám đc Trung tâm Bo tn Di tích C đô Hu hướng. Trong đó, ứng dụng khoa học công nghệ vào công tác bảo tồn di sản Cố đô Huế đã được xem là trọng tâm và vận dụng một cách thích hợp. Với nhận thức, nghiên cứu khoa học và công nghệ sẽ tạo điều kiện thuận lợi để quản lý, bảo tồn di sản văn hóa Nguyễn một cách bền vững và có hệ thống, trong những năm qua đội ngũ cán bộ, chuyên viên của Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế (Trung tâm) đã mạnh dạn đăng ký, chủ trì, phối hợp thực hiện nhiều dự án, đề tài nghiên cứu ở nhiều cấp, và đạt được không ít thành tựu quan trọng trên nhiều lĩnh vực. Nhiều đề tài và dự án đã được áp dụng rộng rãi vào thực tiễn. Trung tâm đã định hướng, xác định mục tiêu và cả nhiệm vụ trọng tâm của hoạt động khoa học và công nghệ gắn liền với công cuộc bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hóa Nguyễn nói riêng và di sản Huế nói chung. 1. Đánh giá thực trạng nghiên cứu, ứng dụng khoa học và công nghệ góp phần bảo tồn di sản ở Quần thể di tích Cố đô Huế Cơ sở khoa học và công nghệ có vị trí vai trò hết sức quan trọng đối với các hoạt động thực 21 Phan Thanh Hi: Thc trng vš nh h ng... 22 tiễn về bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hóa, thể hiện trên các kết quả nghiên cứu khoa học và công nghệ, từ đó chúng ta mới có thể nhận diện ngày càng đầy đủ, chính xác giá trị của di sản văn hóa Nguyễn nói chung và văn hóa Huế nói riêng, dù là di sản văn hóa vật thể hay di sản văn hóa phi vật thể. Đây cũng là cơ sở khoa học của tất cả các hoạt động bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hóa mà Huế đã tiến hành trong những năm qua. Dựa trên kết quả nghiên cứu khoa học và công nghệ, chúng ta mới có thể lựa chọn được những phương pháp, giải pháp thích hợp và hiệu quả nhằm bảo tồn bền vững các di sản văn hóa và ứng dụng trực tiếp các thành tựu khoa học và công nghệ tiên tiến nhằm phát huy có hiệu quả nhất giá trị của các di sản văn hóa trong quá trình phát triển và hội nhập quốc tế của đất nước. Đồng thời, xác định ứng dụng khoa học công nghệ là nhiệm vụ then chốt để đảm bảo thực hiện công cuộc bảo tồn di sản một cách bền vững. Chính vì vậy, ngay từ những ngày đầu quần thể di tích Cố đô Huế được công nhận là di sản thế giới, Trung tâm đã đưa ứng dụng khoa học công nghệ vào các dự án và có kế hoạch chiến lược như một điều kiện quan trọng có ý nghĩa pháp lý, làm cơ sở cho hoạt động bảo tồn di sản. Theo đó, Trung tâm đã tiến hành quay phim, chụp hình, lưu giữ các tư liệu bằng các yếu tố kỹ thuật công nghệ hiện đại nhất có thể nhằm bảo ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực trạng và định hướng nghiên cứu, ứng dụng khoa học và công nghệ góp phần bảo tồn di sản cố đô Huế S 1 (58) - 2017 - L› lun chung THỰC TRẠNG VÀ ĐỊNH HƯỚNG NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ GÓP PHẦN BẢO TỒN DI SẢN CỐ ĐÔ HUẾ TS. PHAN THANH HI* TÓM TẮT Nghiên cứu khoa học và công nghệ để tạo điều kiện thuận lợi cho quản lý, bảo tồn di sản văn hóa một cách bền vững có hệ thống đã được Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế áp dụng, nên đã có những thành tựu nổi bật. Kết quả đã có nhiều dự án chính xác trong bảo tồn, trùng tu di sản văn hóa vật thể, di sản văn hóa phi vật thể, cảnh quan môi trường của di tích, góp phần quan trọng cho công tác bảo tàng, trưng bày triển lãm, tham quan du lịch văn hóa, giáo dục… tạo nên một hướng đi đúng đắn cho công tác của Trung tâm. Từ khóa: khoa học công nghệ; di sản văn hóa; bảo tồn; trùng tu; định hướng. ABSTRACT Scientific research and technology in order to create favorable conditions for management, conservation of cultural heritage in a systematically sustainable way has been successfully applied at the Centre for Hue Monuments Conservation. As a result, there have been many proper projects in conservation, restoration of cultural heritage objects, and heritage intangible cultural, environmental landscape of sites to create important contributions to the work of museums, exhibitions, cultural sightseeing, and education of the Centre. Key words: Science and Technology; Cultural Heritage; Safeguarding; Conservation; Orientation. Đặt vấn đề Khoa học công nghệ được rất nhiều quốc gia trên thế giới ứng dụng để bảo tồn, phát huy các giá trị di sản đồng thời quảng bá ý nghĩa lịch sử và văn hóa của các di sản đến với đông đảo công chúng. Với một số di sản đã bị mất hay đang bị đe dọa thì việc ứng dụng công nghệ là điều thực sự cần thiết để tái hiện hình ảnh di sản và để các di sản ấy không tiếp tục bị hư hỏng bởi sự tác động của con người, khí hậu và thời gian. Ngay sau khi được công nhận là Di sản văn hóa thế giới (1993), công tác bảo tồn và phát huy giá trị các di sản văn hóa Huế đã từng bước được đẩy mạnh và ngày càng đạt nhiều kết quả cao; chỉ sau một thời gian ngắn di tích Huế đã vượt qua thời kỳ cứu nguy khẩn cấp để bước vào giai đoạn bảo tồn và phát triển bền vững (đánh giá của UNESCO, năm 1998). Cố đô Huế hoàn toàn có quyền tự hào là một trong những địa phương tiên phong của cả nước về công tác bảo tồn, tôn tạo các di sản văn hóa một cách có hệ thống, khoa học, toàn diện và đúng * Giám đc Trung tâm Bo tn Di tích C đô Hu hướng. Trong đó, ứng dụng khoa học công nghệ vào công tác bảo tồn di sản Cố đô Huế đã được xem là trọng tâm và vận dụng một cách thích hợp. Với nhận thức, nghiên cứu khoa học và công nghệ sẽ tạo điều kiện thuận lợi để quản lý, bảo tồn di sản văn hóa Nguyễn một cách bền vững và có hệ thống, trong những năm qua đội ngũ cán bộ, chuyên viên của Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế (Trung tâm) đã mạnh dạn đăng ký, chủ trì, phối hợp thực hiện nhiều dự án, đề tài nghiên cứu ở nhiều cấp, và đạt được không ít thành tựu quan trọng trên nhiều lĩnh vực. Nhiều đề tài và dự án đã được áp dụng rộng rãi vào thực tiễn. Trung tâm đã định hướng, xác định mục tiêu và cả nhiệm vụ trọng tâm của hoạt động khoa học và công nghệ gắn liền với công cuộc bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hóa Nguyễn nói riêng và di sản Huế nói chung. 1. Đánh giá thực trạng nghiên cứu, ứng dụng khoa học và công nghệ góp phần bảo tồn di sản ở Quần thể di tích Cố đô Huế Cơ sở khoa học và công nghệ có vị trí vai trò hết sức quan trọng đối với các hoạt động thực 21 Phan Thanh Hi: Thc trng vš nh h ng... 22 tiễn về bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hóa, thể hiện trên các kết quả nghiên cứu khoa học và công nghệ, từ đó chúng ta mới có thể nhận diện ngày càng đầy đủ, chính xác giá trị của di sản văn hóa Nguyễn nói chung và văn hóa Huế nói riêng, dù là di sản văn hóa vật thể hay di sản văn hóa phi vật thể. Đây cũng là cơ sở khoa học của tất cả các hoạt động bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hóa mà Huế đã tiến hành trong những năm qua. Dựa trên kết quả nghiên cứu khoa học và công nghệ, chúng ta mới có thể lựa chọn được những phương pháp, giải pháp thích hợp và hiệu quả nhằm bảo tồn bền vững các di sản văn hóa và ứng dụng trực tiếp các thành tựu khoa học và công nghệ tiên tiến nhằm phát huy có hiệu quả nhất giá trị của các di sản văn hóa trong quá trình phát triển và hội nhập quốc tế của đất nước. Đồng thời, xác định ứng dụng khoa học công nghệ là nhiệm vụ then chốt để đảm bảo thực hiện công cuộc bảo tồn di sản một cách bền vững. Chính vì vậy, ngay từ những ngày đầu quần thể di tích Cố đô Huế được công nhận là di sản thế giới, Trung tâm đã đưa ứng dụng khoa học công nghệ vào các dự án và có kế hoạch chiến lược như một điều kiện quan trọng có ý nghĩa pháp lý, làm cơ sở cho hoạt động bảo tồn di sản. Theo đó, Trung tâm đã tiến hành quay phim, chụp hình, lưu giữ các tư liệu bằng các yếu tố kỹ thuật công nghệ hiện đại nhất có thể nhằm bảo ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí Di sản văn hóa Di sản văn hóa Bảo tồn di sản cố đô Huế Giá trị di sản văn hóa Di sản văn hóa vật thểGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tài liệu Giáo dục địa phương tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu lớp 10
85 trang 363 0 0 -
9 trang 57 0 0
-
Cách biểu đạt ước vọng của người Việt trong tranh dân gian
7 trang 51 0 0 -
Luật tục Ê-đê về bảo vệ tài nguyên môi trường trong mối tương quan với pháp luật hiện nay
13 trang 51 0 0 -
Đánh giá sự hài lòng của du khách đối với sản phẩm du lịch ban đêm tại Hà Nội
6 trang 48 0 0 -
Phát triển du lịch di sản văn hóa của Trung Quốc và kinh nghiệm cho thành phố Hồ Chí Minh
9 trang 47 0 0 -
10 trang 46 0 0
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 7 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Chu Văn An, Hiệp Đức
17 trang 43 0 0 -
Ứng dụng công nghệ số hóa 3D cho các di tích lịch sử tại thành phố Nha Trang
8 trang 42 0 0 -
Thông báo số 3019/TB-TCHQ 2013
6 trang 37 0 0