Thực trạng và giải pháp cho đầu tư phát triển thủy sản Việt Nam trong những năm tới - 7
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực trạng và giải pháp cho đầu tư phát triển thủy sản Việt Nam trong những năm tới - 7Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com sản có 220 nhà máy chế biến thuỷ sản đông lạnh phần lớn được trang bị dây truyền công nghệ đông lạnh IQF và trong 220 nhà máy này có 60 nhà máy đã đầu tư nâng cấp, đổi mới trang thiết bị, công nghệ, nâng cao chất lượng sản phẩm chế biến đã xuất khẩu sang thị trường khó tính là EU, Mỹ, Nhật Bản; 77 nhà máy được đánh giá sản phẩm đủ tiêu chuẩn xuất khẩu vào EU, Mỹ. -Tốc độ đầu tư vốn làm tăng liên tục tổng giá trị sản lượng thuỷ sản. Tuy nhiên tốc độ đầu tư vốn tăng nhanh nhưng tốc độ tăng tổng giá trị sản lượng thuỷ sản chậm lại. Tốc độ đầu tư vấn cho nuôi trồng thuỷ sản tăng chậm hơn nhưng tổng sản lượng thuỷ sản tăng nhanh hơn, ngược lại trong khai thác hải sản tốc độ đầu tư vốn tăng nhanh nhưng giá trị hải sản tăng chậm lại. Như vậy có thể nói hiệu quả đầu tư trong ngành nuôi trồng thuỷ sản hiện nay cao hơn ngành khai thác hải sản Năng lực sản xuất tăng thêm tạo tiền đề cho sản xuất, kinh doanh của ngành phát triển mạnh, đạt hiệu quả cao. Tổng sản lượng thuỷ sản qua 5 năm tăng 45,88%, kim ngạch xuất khẩu thuỷ sản tăng 109,28%, bình quân năm tăng 21,86%. V. Một số tồn tại trong đầu tư XDCB cần được khắc phục 1.Công tác quy hoạch và điều chỉnh quy hoạch thực hiện chậm nên các địa phương lúng túng trong việc lựa chọn danh mục các dự án đầu tư. Nhiều vùng dân đầu tư tự phát, phá đê, cống ngăn mặn gây ảnh hưởng đến môi trường sinh thái và phát triển bền vững. 2.Việc đầu tư không theo kịp yêu cầu của thực tế phát sinh, chưa đáp ứng nhu cầu đầu tư chuyển đổi từ trồng lúa sang nuôi trồng thuỷ sản, nhất là tại các tỉnh đồng bằng sông Cửu Long như BạcLiêu, Cà Mau, Kiên Giang.Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com 3.Việc lựa chọn địa điểm đầu tư chưa xuất phát từ nhu cầu, có khi trên một địa bàn đầu tư 2 cảng (Cửa Hội- Xuân Phổ). Có nơi đầu tư xong lại thay đổi mục đích sử dụng như cảng cá Cà Mau... 4.Chất lượng tư vấn lập dự án và thiết kế, xây lắp chưa cao do chưa làm đủ quy trình và công việc khảo sát. Nhiều công trình tăng khối lượng đầu tư và hiệu quả đầu tư kém do thiếu nước ngọt (cảng cá Hòn Khoai, Hòn Mê-Lạch Bạng), chất lượng công trình không đảm bảo ( cảng Cù Lao xanh đầu tư xong thì bờ phía Đông bị sụt lở), cảng cá Cồn Cỏ chưa thống nhất về diện tích dùng đất cho cảng với quốc phòng nên cảng đang thi công phải dừng lại.. 5.Việc thẩm định các dự án đầu tư làm chưa tốt, dẫn đến báo cáo nghiên cứu khả thi chất lượng thấp, nhiều dự án tổng dự toán duyệt cao hơn tổng mức đầu tư (Hòn Khoai 25,01 tỷ/19,3 tỷ, Cù Lao xanh 19,05 tỷ/ 18,87 tỷ. Tổng mức đầu tư được duyệt không phù hợp với tình hình thi công thực tế nên đến nay các dự án còn đang dở dang đều xin điều chỉnh tăng. Một số dự án chuẩn bị đầu tư không tốt nên quá trình thực hiện phải điều chỉnh nhiều lần (Dự án Trạm Cửa Lò, dự án xây dựng Nafiqucen VI. Công tác lập kế hoạch còn trùng lặp có dự án cùng sử dụng vốn ngân sách nhưng Ngân sách Trung ương và Biển Đông đều ghi kế hoạch (Cảng cá Bến Đầm, Côn Đảo). 6.Việc triển khai các dự án thực hiện chậm, 22 dự án nuôi tôm công nghiệp được cấp vốn lập báo cáo nghiên cứu khả thi từ tháng 7 năm 1999 mà đến hết năm 2000 chưa duyệt xong thiết kế kỹ thuật và tổng dự toán. Vì vậy, chậm khởi công công trình.Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com 7.Việc đầu tư còn dàn trải: Theo quy định các dự án nhóm C đầu tư không quá hai năm. Các dự án phát triển nuôi trồng thuỷ sản Chương trình 773 đều là dự án nhóm C. Phần vốn Ngân sách Nhà nước đầu tư cho các dự án đến hết năm 2000 mới đạt 58,7% số vốn được duyệt phải đưa vào thực hiện tiếp năm 2001 Chương trình phát triển nuôi trồng thuỷ sản. Dự án Trường Trung học kỹ thuật và nghiệp vụ thủy sản II là dự án nhóm C, khởi công từ năm 1997 nhưng đầu tư đến nay vẫn chưa xong. 8.Công tác đầu thầu còn nhiều tồn tại: - Các dự án của ngành chưa có kế hoạch đấu thầu dự án mà chỉ có kế hoạch đấu thầu riêng lẻ cho từng gói thầu. Việc phân chia gói thầu không phù hợp với tính chất công nghệ, kỹ thuật dẫn đến việc thực hiện dự án không đồng bộ. - Tồn tại phía các nhà thầu: + Một số nhà thầu không đủ năng lực tài chính để tham gia đấu thầu nhưng vẫn được ngân hàng xác nhận, bảo lãnh thực hiện hợp đồng. Trong quá trình thi công nhà thầu bị phong toả tài khoản gây ra rất nhiều khó khăn trong quá trình thực hiện dự án (Công ty xây dựng Nghệ An thi công cảng cá Xuân Phổ). + Một số nhà thầu có nghiệp vụ lập ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn ngân hàng luận văn kinh tế bộ luận văn hay trình bày luận văn cấu trúc luận văn đại họcTài liệu liên quan:
-
Tiểu luận triết học - Vận dụng quan điểm cơ sở lý luận về chuyển đổi nền kinh tế thị trường
17 trang 254 0 0 -
Đề tài Thực trạng và nhưng giải pháp cho công tác quy hoạch sử dụng đất'
35 trang 216 0 0 -
Bàn về nghiệp vụ bảo hiểm nhân thọ thế giới và các loại hình hiện nay ở Việt Nam -4
8 trang 202 0 0 -
Luận văn tốt nghiệp: Thương mại điện tử trong hoạt động ngoại thương VN-thực trạng và giải pháp
37 trang 197 0 0 -
Khóa luận tốt nghiệp: Môi trường đầu tư bất động sản Việt Nam: thực trạng và giải pháp
83 trang 176 0 0 -
Đề tài: Tìm hiểu về thủ tục hải quan điện tử ở Việt Nam
47 trang 173 0 0 -
Báo cáo thực tập nhận thức: Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Chi nhánh Bắc An Giang
31 trang 167 0 0 -
LUẬN VĂN: Thực trạng và nhưng giải pháp cho công tác quy hoạch sử dụng đất
29 trang 165 0 0 -
Đề tài: Thực trạng và giải pháp nhằm giảm thiểu tình trạng tranh chấp lao động ở Việt Nam
23 trang 154 0 0 -
Luận văn: Nâng cao năng lực cạnh tranh trong dài hạn bằng việc củng cố thị phần trong phân phối
61 trang 150 0 0