Thực trạng và giải pháp huy động vốn ODA của Việt Nam
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 326.42 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo luận văn - đề án thực trạng và giải pháp huy động vốn oda của việt nam, luận văn - báo cáo, kinh tế - thương mại phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực trạng và giải pháp huy động vốn ODA của Việt Nam TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ, ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG - SỐ 5(40).2010 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM GÓP PHẦN NÂNG CAO HIỆU QUẢ TRONG VIỆC HUY ĐỘNG VÀ SỬ DỤNG VỐN ODA TẠI VIỆT NAM SOLUTIONS TO THE IMPROVEMENT OF EFECTS IN MOBILIZATION AND EXPENDITURE OF THE ODA CAPITAL IN VIET NAM Nguyễn Ngọc Vũ Đại học Đà Nẵng TÓM TẮT Đối với Việt Nam, để đáp ứng nhu cầu vốn đầu tư phát triển trong điều kiện nguồn vốntích luỹ từ nội bộ của nền kinh tế còn thấp thì nguồn vốn đầu tư nước ngoài bao gồm đầu tư trựctiếp (FDI) và đầu tư gián tiếp mà trong đó quan trọng nhất là hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) làrất quan trọng, góp phần đáng kể vào sự tăng trưởng kinh tế cao của nước ta trong những nămqua. Chính vì vậy, Đảng ta đã đánh giá “nguồn vốn trong nước có tính chất quyết định, nguồn vốnnước ngoài có vai trò quan trọng”. Tuy nhiên, thực trạng huy động, quản lý và sử dụng nguồn vốnODA ở nước ta còn nhiều tồn tại, bất cập, hiệu quả chưa cao. Vì vậy, mục đích của bài viết này làphân tích, đánh giá thực trạng công tác thu hút và sử dụng vốn ODA ở nước ta trong thời gianqua; từ đó đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hơn nữa hiệu quả của việc sử dụng nguồn vốnnày trong thời gian đến; góp phần quan trọng vào sự tăng trưởng kinh tế bền vững của Việt Nam. ABSTRACT At present, while accumulated capital of the Vietnamese economy is still low, the issueof mobilizing foreign investment capital including Foreign Direct Investment (FDI) and indirectinvestment is very important. Of many indirect inflows of foreign investment, the OfficialDevelopment Assistance (ODA) is a crucial fund that meets current high demands of capital fornational development. ODA has been contributing significantly to the solid growth of oureconomy so far. Consequently, it is affirmed by the Communist Party of Vietnam that “whiledomestic sources of capital are pivotal to the nation’s economy, the infusion of foreigninvestment also plays a vital role”. However, there have been many problems in themobilization, management and spending of the ODA, which bring about ineffectiveness. Thisarticle, therefore, aims at making an overall analysis and evaluation on recent mobilization andexpenditure of the ODA in Vietnam and providing solutions to its future outcome improvement,creating a robust and sustainable development for Vietnamese economy.1. Đặt vấn đề Như chúng ta đã biết đầu tư có vai trò hết sức quan trọng đối với sự tăng trưởngcủa một nền kinh tế, không có đầu tư là không có tăng trưởng. Vì vậy, đầu tư được xemlà “cú hích” của sự tăng trưởng. Đối với Việt Nam, để đáp ứng nhu cầu vốn đầu tư pháttriển trong điều kiện nguồn vốn tích luỹ từ nội bộ của nền kinh tế còn thấp thì nguồnvốn đầu tư nước ngoài bao gồm đầu tư trực tiếp (FDI) và nguồn ODA (OfficialDevelopment Assistance) là rất quan trọng, góp phần đáng kể vào sự tăng trưởng kinh tếcao của nước ta trong những năm qua. Tuy nhiên, thực trạng huy động, quản lý và sửdụng nguồn vốn ODA ở nước ta còn nhiều tồn tại, bất cập, hiệu quả chưa cao. Vì vậy, 305 TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ, ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG - SỐ 5(40).2010mục đích của bài viết này là phân tích, đánh giá thực trạng công tác thu hút và sử dụngvốn ODA ở nước ta trong thời gian qua; từ đó đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hơnnữa hiệu quả của việc sử dụng nguồn vốn này trong thời gian đến; góp phần quan trọngvào sự tăng trưởng kinh tế bền vững của Việt Nam.2. Tình hình huy động và sử dụng ODA tại Việt Nam Trước hết, chúng ta biết rằng ODA là nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức.Đây là một hình thức đầu tư nước ngoài được giải thích như sau: - Gọi là hỗ trợ, bởi vì các khoản đầu tư này thường là các khoản cho vay với thờihạn dài không lãi suất hoặc lãi suất thấp, đôi khi còn gọi là viện trợ. - Gọi là Phát triển vì mục tiêu danh nghĩa của các khoản đầu tư này là nhằm pháttriển kinh tế và nâng cao phúc lợi ở nước được đầu tư. - Gọi là Chính thức, vì thường là cho Nhà nước vay. Như vậy, vốn ODA là nguồn vốn của các nước phát triển hay của các tổ chứcquốc tế cho chính phủ các nước đang phát triển vay nhằm mục tiêu phát triển kinh tế vàgóp phần xóa đói giảm nghèo ở nước được nhận đầu tư. Từ năm 1993, khi Việt Nam bắt đầu bình thường hóa quan hệ với các tổ chức tàichính quốc tế, nhiều Chính phủ và tổ chức đã nối lại viện trợ ODA cho Việt Nam.Những nỗ lực từ cả 2 phía các nhà tài trợ và Chính phủ Việt Nam đã đạt những kết quảquan trọng. Đến nay, Việt Nam đã thiết lập quan hệ với hơn 50 nhà tài trợ song phươngvà đa phương cùng khoảng 600 tổ chức phi Chính phủ với ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực trạng và giải pháp huy động vốn ODA của Việt Nam TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ, ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG - SỐ 5(40).2010 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM GÓP PHẦN NÂNG CAO HIỆU QUẢ TRONG VIỆC HUY ĐỘNG VÀ SỬ DỤNG VỐN ODA TẠI VIỆT NAM SOLUTIONS TO THE IMPROVEMENT OF EFECTS IN MOBILIZATION AND EXPENDITURE OF THE ODA CAPITAL IN VIET NAM Nguyễn Ngọc Vũ Đại học Đà Nẵng TÓM TẮT Đối với Việt Nam, để đáp ứng nhu cầu vốn đầu tư phát triển trong điều kiện nguồn vốntích luỹ từ nội bộ của nền kinh tế còn thấp thì nguồn vốn đầu tư nước ngoài bao gồm đầu tư trựctiếp (FDI) và đầu tư gián tiếp mà trong đó quan trọng nhất là hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) làrất quan trọng, góp phần đáng kể vào sự tăng trưởng kinh tế cao của nước ta trong những nămqua. Chính vì vậy, Đảng ta đã đánh giá “nguồn vốn trong nước có tính chất quyết định, nguồn vốnnước ngoài có vai trò quan trọng”. Tuy nhiên, thực trạng huy động, quản lý và sử dụng nguồn vốnODA ở nước ta còn nhiều tồn tại, bất cập, hiệu quả chưa cao. Vì vậy, mục đích của bài viết này làphân tích, đánh giá thực trạng công tác thu hút và sử dụng vốn ODA ở nước ta trong thời gianqua; từ đó đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hơn nữa hiệu quả của việc sử dụng nguồn vốnnày trong thời gian đến; góp phần quan trọng vào sự tăng trưởng kinh tế bền vững của Việt Nam. ABSTRACT At present, while accumulated capital of the Vietnamese economy is still low, the issueof mobilizing foreign investment capital including Foreign Direct Investment (FDI) and indirectinvestment is very important. Of many indirect inflows of foreign investment, the OfficialDevelopment Assistance (ODA) is a crucial fund that meets current high demands of capital fornational development. ODA has been contributing significantly to the solid growth of oureconomy so far. Consequently, it is affirmed by the Communist Party of Vietnam that “whiledomestic sources of capital are pivotal to the nation’s economy, the infusion of foreigninvestment also plays a vital role”. However, there have been many problems in themobilization, management and spending of the ODA, which bring about ineffectiveness. Thisarticle, therefore, aims at making an overall analysis and evaluation on recent mobilization andexpenditure of the ODA in Vietnam and providing solutions to its future outcome improvement,creating a robust and sustainable development for Vietnamese economy.1. Đặt vấn đề Như chúng ta đã biết đầu tư có vai trò hết sức quan trọng đối với sự tăng trưởngcủa một nền kinh tế, không có đầu tư là không có tăng trưởng. Vì vậy, đầu tư được xemlà “cú hích” của sự tăng trưởng. Đối với Việt Nam, để đáp ứng nhu cầu vốn đầu tư pháttriển trong điều kiện nguồn vốn tích luỹ từ nội bộ của nền kinh tế còn thấp thì nguồnvốn đầu tư nước ngoài bao gồm đầu tư trực tiếp (FDI) và nguồn ODA (OfficialDevelopment Assistance) là rất quan trọng, góp phần đáng kể vào sự tăng trưởng kinh tếcao của nước ta trong những năm qua. Tuy nhiên, thực trạng huy động, quản lý và sửdụng nguồn vốn ODA ở nước ta còn nhiều tồn tại, bất cập, hiệu quả chưa cao. Vì vậy, 305 TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ, ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG - SỐ 5(40).2010mục đích của bài viết này là phân tích, đánh giá thực trạng công tác thu hút và sử dụngvốn ODA ở nước ta trong thời gian qua; từ đó đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hơnnữa hiệu quả của việc sử dụng nguồn vốn này trong thời gian đến; góp phần quan trọngvào sự tăng trưởng kinh tế bền vững của Việt Nam.2. Tình hình huy động và sử dụng ODA tại Việt Nam Trước hết, chúng ta biết rằng ODA là nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức.Đây là một hình thức đầu tư nước ngoài được giải thích như sau: - Gọi là hỗ trợ, bởi vì các khoản đầu tư này thường là các khoản cho vay với thờihạn dài không lãi suất hoặc lãi suất thấp, đôi khi còn gọi là viện trợ. - Gọi là Phát triển vì mục tiêu danh nghĩa của các khoản đầu tư này là nhằm pháttriển kinh tế và nâng cao phúc lợi ở nước được đầu tư. - Gọi là Chính thức, vì thường là cho Nhà nước vay. Như vậy, vốn ODA là nguồn vốn của các nước phát triển hay của các tổ chứcquốc tế cho chính phủ các nước đang phát triển vay nhằm mục tiêu phát triển kinh tế vàgóp phần xóa đói giảm nghèo ở nước được nhận đầu tư. Từ năm 1993, khi Việt Nam bắt đầu bình thường hóa quan hệ với các tổ chức tàichính quốc tế, nhiều Chính phủ và tổ chức đã nối lại viện trợ ODA cho Việt Nam.Những nỗ lực từ cả 2 phía các nhà tài trợ và Chính phủ Việt Nam đã đạt những kết quảquan trọng. Đến nay, Việt Nam đã thiết lập quan hệ với hơn 50 nhà tài trợ song phươngvà đa phương cùng khoảng 600 tổ chức phi Chính phủ với ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
định hướng kinh tế phương thức quản lý quản lý kinh tế huy động vốn ODA thực trạng huy động vốn ODAGợi ý tài liệu liên quan:
-
BÀI THU HOẠCH QUẢN LÍ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC VÀ QUẢN LÍ GIÁO DỤC
16 trang 312 0 0 -
197 trang 275 0 0
-
Tổng luận Giải pháp chính sách phát triển nền kinh tế số
46 trang 244 1 0 -
Môi trường sinh thái và đổi mới quản lý kinh tế: Phần 2
183 trang 213 0 0 -
Giáo trình Nguyên lý quản lý kinh tế: Phần 1
102 trang 211 2 0 -
42 trang 171 0 0
-
12 trang 158 0 0
-
Tiểu luận Xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
20 trang 155 0 0 -
68 trang 151 0 0
-
24 trang 151 0 0