Danh mục

Thực trạng và giải pháp liên kết đào tạo giữa cơ sở giáo dục nghề nghiệp với doanh nghiệp tỉnh Đồng Nai

Số trang: 4      Loại file: pdf      Dung lượng: 378.83 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết tập trung phân tích thực trạng liên kết đào tạo giữa cơ sở giáo dục nghề nghiệp với doanh nghiệp tại tỉnh Đồng Nai, đồng thời đưa ra một số giải pháp nhằm nâng cao quá trình quản lí liên kết đào tạo này.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực trạng và giải pháp liên kết đào tạo giữa cơ sở giáo dục nghề nghiệp với doanh nghiệp tỉnh Đồng Nai? NGHIÊN CỨU THỰC TIỄN GIÁO DỤC THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP LIÊN KẾT ĐÀO TẠO GIỮA CƠ SỞ GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP VỚI DOANH NGHIỆP TỈNH ĐỒNG NAI ĐOÀN NHƯ HÙNG Trường Đại học Lạc Hồng Email: tuyensinhdappro@gmail.com Tóm tắt: Ở các nước phát triển, đào tạo nghề có vai trò rất quan trọng, được tiến hành một cách chuyên nghiệptrong bản thân doanh nghiệp cũng như trong các cơ sở giáo dục nghề nghiệp. Việc liên kết đào tạo cũng rất rõ ràng vàkhoa học được các Hiệp hội nghề nghiệp thẩm định chương trình và đánh giá về chất lượng đào tạo. Doanh nghiệp có thểtrực tiếp dạy nghề theo hệ thống đào tạo lí thuyết và thực hành đồng hành cùng các cơ sở giáo dục nghề nghiệp hoặc cócác hình thức liên kết đào tạo chặt chẽ khác với cơ sở giáo dục nghề nghiệp. Bài viết tập trung phân tích thực trạng liênkết đào tạo giữa cơ sở giáo dục nghề nghiệp với doanh nghiệp tại tỉnh Đồng Nai, đồng thời đưa ra một số giải pháp nhằmnâng cao quá trình quản lí liên kết đào tạo này. Từ khóa: Thực trạng; giải pháp; liên kết đào tạo; cơ sở giáo dục nghề nghiệp; doanh nghiệp; Đồng Nai. (Nhận bài ngày 09/8/2016; Nhận kết quả phản biện và chỉnh sửa ngày 18/10/2016; Duyệt đăng ngày 27/11/2016). 1. Đặt vấn đề nghề nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài hoạt động không Ở các nước phát triển đào tạo nghề có vai trò rất vì lợi nhuậnlà cơ sở giáo dục nghề nghiệp tư thục và cơquan trọng, nó được tiến hành một cách chuyên nghiệp sở giáo dục nghề nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài màtrong bản thân doanh nghiệp (DN) cũng như trong các phần lợi nhuận tích lũy hàng năm là tài sản chung khôngcơ sở giáo dục nghề nghiệp. Việc liên kết đào tạo cũng chia, để tái đầu tư phát triển cơ sở giáo dục nghề nghiệp;rất rõ ràng và khoa học, được các Hiệp hội nghề nghiệp các cổ đông hoặc các thành viên góp vốn không hưởngthẩm định chương trình và đánh giá về chất lượng đào lợi tức hoặc hưởng lợi tức hàng năm không vượt quá lãitạo. DN có thể trực tiếp dạy nghề theo hệ thống đào tạo suất trái phiếu Chính phủ.lí thuyết và thực hành đồng hành cùng các cơ sở giáo - DN là một tổ chức kinh tế và mục đích chủ yếudục nghề nghiệp hoặc có các hình thức liên kết đào tạo nhất của nó là kinh doanh. Theo Luật DN của Việt Namchặt chẽ khác với cơ sở giáo dục nghề nghiệp. Đối với thì “DN là tổ chức kinh tế có tên riêng, có tài sản, có trụDN không tổ chức dạy nghề nhưng cần được cung cấp sở giao dịch ổn định, được đăng kí kinh doanh theo quynguồn nhân lực từ các cơ sở dạy nghề sẽ có nghĩa vụ định của pháp luật nhằm mục đích thực hiện các hoạtđóng góp kinh phí cho các cơ sở giáo dục nghề nghiệp động kinh doanh”.đó. Các DN có thể đóng góp kinh phí trực tiếp cho các cơ 2.2. Mối quan hệ giữa cơ sở giáo dục nghề nghiệpsở giáo dục nghề nghiệp có khả năng cung ứng nguồn với doanh nghiệpnhân lực cho cơ sở giáo dục nghề nghiệp như một dạng Khái niệm “Quan hệ liên kết đào giữa cơ sở giáo dụcliên kết hoặc thỏa thuận hỗ trợ mang tính thực hiện nghề nghiệp với DN” được sử dụng không chỉ thuần túynghĩa vụ trước khi hưởng thành quả hoặc sau khi được là quan hệ trực tiếp giữa cơ sở giáo dục nghề nghiệp vớicung ứng nguồn nhân lực bảo đảm theo nhu cầu của DN mà được hiểu theo nghĩa rộng là quan hệ gắn bóDN. chặt chẽ với nhau, có tác động qua lại và bổ sung cho 2. Mối quan hệ giữa cơ sở giáo dục nghề nghiệp nhau giữa hai hệ thống: Hệ thống đào tạo nhân lực vớivới doanh nghiệp hệ thống sử dụng nhân lực. 2.1. Một số khái niệm cơ bản - Hệ thống dạy nghề: Bao gồm Bộ Lao động, Thương - Giáo dục nghề nghiệp là một bậc học của hệ binh và Xã hội (Tổng cục Dạy nghề), các bộ ngành địathống giáo dục quốc dân nhằm đào tạo trình độ sơ cấp, phương, các cơ sở giáo dục nghề nghiệp; các hoạt độngtrình độ trung cấp, trình độ cao đẳng và các chương trình của hệ thống; các chính sách và cơ chế vận hành hệđào tạo nghề nghiệp khác cho người lao động, đáp ứng thống; các sản phẩm của hệ thống đào tạo bao gồm độinhu cầu nhân lực trực tiếp trong sản xuất, kinh doanh ngũ nhân lực hiện đang làm việc tại các cơ sở sử dụngvà dịch vụ, được thực hiện theo hai hình thức là đào tạo nhân lực và đội ngũ nhân lực đã qua đào tạo có trongchính quy và đào t ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: