Thực trạng và giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ giáo dục nhìn từ chủ trương 'học thật, thi thật' ở một số trường đại học công lập
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 215.79 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết "Thực trạng và giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ giáo dục nhìn từ chủ trương “học thật, thi thật” ở một số trường đại học công lập" xoay quanh các vấn đề về thực trạng chất lượng giáo dục, chỉ rõ những nguyên nhân của những tồn tại, từ đó đưa ra phương án khắc phục những khó khăn nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển của đất nước giai đoạn hiện nay. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực trạng và giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ giáo dục nhìn từ chủ trương “học thật, thi thật” ở một số trường đại học công lập THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ GIÁO DỤC NHÌN TỪ CHỦ TRƯƠNG “HỌC THẬT, THI THẬT” Ở MỘT SỐ TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG LẬP TS. Nguyễn Thị Thanh Hòa* 1 Tóm tắt: Đã từ lâu, không chỉ ở Việt Nam mà bất cứ quốc gia nào trên thế giới đều chung quan niệm “Giáo dục là quốc sách hàng đầu”. Mỗi người Việt thấm nhuần tư tưởng “Hiền tài là nguyên khí quốc gia, nguyên khí mạnh thì quốc gia mạnh…”. Do đó, giáo dục đào tạo là điều kiện tiên quyết góp phần nâng cao chỉ số phát triển con người. Nguồn nhân lực chất lượng cao “giỏi về chuyên môn, sáng về đạo đức”, “vừa hồng vừa chuyên” sẽ góp phần ổn định và phát triển kinh tế, xã hội của đất nước. “Học thật, thi thật, nhân tài thật” là chủ trương đúng đắn, bức thiết nhằm kiến tạo đội ngũ nguồn nhân lực chất lượng cao cho đất nước, nhất là trong bối cảnh Đổi mới căn bản, toàn diện của ngành Giáo dục hiện nay. Bài viết xoay quanh các vấn đề về thực trạng chất lượng giáo dục, chỉ rõ những nguyên nhân của những tồn tại, từ đó đưa ra phương án khắc phục những khó khăn nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển của đất nước giai đoạn hiện nay. Tư khóa: Giáo dục, đội ngũ giáo dục, học thật, thi thật. ĐẶT VẤN ĐỀ Thế giới hiện đại đã khẳng định vai trò lớn lao của giáo dục, giáo dục được coi là chiếc chìa khóa tiến tới một thế giới tốt đẹp hơn, vai trò của giáo dục là phát triển tiềm năng con người, giáo dục là đòn bẩy mạnh mẽ nhất để tiến vào tương lai, giáo dục cũng là điều kiện cơ bản nhất để thực hiện nhân quyền, hợp tác, dân chủ, bình đẳng và tôn trọng lẫn nhau. Ở Việt Nam, trên cơ sở thực hiện mục tiêu nâng cao dân trí, giáo dục còn hướng vào quá trình đào tạo nhân lực - đây là đội ngũ nòng cốt có trình độ khoa học, nắm vững công nghệ sản xuất hiện đại, các phẩm chất cần thiết của người lao động trong xã hội văn minh trên mọi lĩnh vực kinh tế, văn hóa - xã hội đáp ứng yêu cầu hội nhập và phát triển. 1. THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO TRONG CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Ủy ban quốc tế về giáo dục của UNESCO cũng đã đề ra sáu nguyên tắc cơ bản cho các nhà quản lý giáo dục, các lực lượng giáo dục: * Trường Đại học Thủ đô Hà Nội. 374 KỶ YẾU HỘI THẢO QUỐC GIA: XÂY DỰNG NỀN GIÁO DỤC THỰC CHẤT - ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP - Giáo dục là quyền cơ bản của con người và cũng là giá trị chung nhất của nhân loại. - Giáo dục chính quy và không chính quy đều phải phục vụ xã hội, giáo dục là công cụ để sáng tạo, tăng tiến và phổ biến tri thức khoa học, đưa tri thức khoa học đến với mọi người. - Các chính sách giáo dục phải chú ý phối hợp phài hòa cả ba mục đích là: công bằng, thích hợp và chất lượng. - Muốn tiến hành cải cách giáo dục cần phải xem xét kỹ lưỡng và hiểu biết sâu sắc về thực tiễn, chính sách và các điều kiện cũng như những yêu cầu của từng vùng. - Cần có cách tiếp cận phát triển giáo dục thích hợp với từng vùng, tuy nhiên cần phải chú ý đến các giá trị chung, các mối quan tâm của cộng đồng quốc tế như: quyền con người, sự khoan dung, hiểu biết lẫn nhau, dân chủ, trách nhiệm, bản sắc dân tộc, môi trường, chia sẻ tri thức, giảm đói nghèo, dân số, sức khỏe… - Giáo dục là trách nhiệm của toàn xã hội, của tất cả mọi người. Hơn nửa thế kỷ qua, nền giáo dục Việt Nam nói chung và giáo dục ở bậc Đại học nói riêng đã đạt được nhiều thành tích to lớn trong sự nghiệp giải phóng, xây dựng và phát triển đất nước. Giáo dục Đại học đã đào tạo bài bản và cung cấp cho đất nước một đội ngũ cán bộ đông đảo có trình độ Đại học, trên Đại học đáp ứng yêu cầu thực tiễn của đất nước, cũng như yêu cầu của sự hội nhập khu vực và thế giới trên mọi lĩnh vực. Tốc độ gia tăng các cơ sở giáo dục và đào tạo Đại học nhanh. Hiện trên cả nước có gần 90 cơ sở đào tạo đại học bao gồm các trường Đại học quốc gia, đại học vùng, các trường đại học công lập, bán công, dân lập và các học viện. Lực lượng giảng viên không ngừng nâng cao về chất lượng và quy mô, số lượng sinh viên tăng đáng kể (tăng khoảng 15 lần so với 20 năm trước) và do đó làm cho trình độ dân trí tăng lên rõ rệt. Thành tích trên là đáng trân trọng và tôn vinh. Mặc dù như vậy, nhưng chất lượng giáo dục của Việt Nam vẫn chưa cao, nói một cách ngắn gọn là số lượng tăng rất nhanh nhưng chất lượng vẫn chưa tăng, thậm chí là còn tuột dốc, chưa theo kịp với sự đổi mới của thế giới. Nền giáo dục chúng ta còn nặng kiến thức lý thuyết, hàn lâm mà ít đề cao việc vận dụng kiến thức đó vào công việc trên thực tế, ít cho sinh viên cọ sát với doanh nghiệp, còn ngại ngần liên kết doanh nghiệp trong việc đào tạo nghề cho sinh viên, dẫn đến tình trạng nhiều sinh viên cầm tấm bằng giỏi ra trường nhưng thiếu kiến thức, kĩ năng ứng dụng thực ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực trạng và giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ giáo dục nhìn từ chủ trương “học thật, thi thật” ở một số trường đại học công lập THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ GIÁO DỤC NHÌN TỪ CHỦ TRƯƠNG “HỌC THẬT, THI THẬT” Ở MỘT SỐ TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG LẬP TS. Nguyễn Thị Thanh Hòa* 1 Tóm tắt: Đã từ lâu, không chỉ ở Việt Nam mà bất cứ quốc gia nào trên thế giới đều chung quan niệm “Giáo dục là quốc sách hàng đầu”. Mỗi người Việt thấm nhuần tư tưởng “Hiền tài là nguyên khí quốc gia, nguyên khí mạnh thì quốc gia mạnh…”. Do đó, giáo dục đào tạo là điều kiện tiên quyết góp phần nâng cao chỉ số phát triển con người. Nguồn nhân lực chất lượng cao “giỏi về chuyên môn, sáng về đạo đức”, “vừa hồng vừa chuyên” sẽ góp phần ổn định và phát triển kinh tế, xã hội của đất nước. “Học thật, thi thật, nhân tài thật” là chủ trương đúng đắn, bức thiết nhằm kiến tạo đội ngũ nguồn nhân lực chất lượng cao cho đất nước, nhất là trong bối cảnh Đổi mới căn bản, toàn diện của ngành Giáo dục hiện nay. Bài viết xoay quanh các vấn đề về thực trạng chất lượng giáo dục, chỉ rõ những nguyên nhân của những tồn tại, từ đó đưa ra phương án khắc phục những khó khăn nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển của đất nước giai đoạn hiện nay. Tư khóa: Giáo dục, đội ngũ giáo dục, học thật, thi thật. ĐẶT VẤN ĐỀ Thế giới hiện đại đã khẳng định vai trò lớn lao của giáo dục, giáo dục được coi là chiếc chìa khóa tiến tới một thế giới tốt đẹp hơn, vai trò của giáo dục là phát triển tiềm năng con người, giáo dục là đòn bẩy mạnh mẽ nhất để tiến vào tương lai, giáo dục cũng là điều kiện cơ bản nhất để thực hiện nhân quyền, hợp tác, dân chủ, bình đẳng và tôn trọng lẫn nhau. Ở Việt Nam, trên cơ sở thực hiện mục tiêu nâng cao dân trí, giáo dục còn hướng vào quá trình đào tạo nhân lực - đây là đội ngũ nòng cốt có trình độ khoa học, nắm vững công nghệ sản xuất hiện đại, các phẩm chất cần thiết của người lao động trong xã hội văn minh trên mọi lĩnh vực kinh tế, văn hóa - xã hội đáp ứng yêu cầu hội nhập và phát triển. 1. THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO TRONG CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Ủy ban quốc tế về giáo dục của UNESCO cũng đã đề ra sáu nguyên tắc cơ bản cho các nhà quản lý giáo dục, các lực lượng giáo dục: * Trường Đại học Thủ đô Hà Nội. 374 KỶ YẾU HỘI THẢO QUỐC GIA: XÂY DỰNG NỀN GIÁO DỤC THỰC CHẤT - ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP - Giáo dục là quyền cơ bản của con người và cũng là giá trị chung nhất của nhân loại. - Giáo dục chính quy và không chính quy đều phải phục vụ xã hội, giáo dục là công cụ để sáng tạo, tăng tiến và phổ biến tri thức khoa học, đưa tri thức khoa học đến với mọi người. - Các chính sách giáo dục phải chú ý phối hợp phài hòa cả ba mục đích là: công bằng, thích hợp và chất lượng. - Muốn tiến hành cải cách giáo dục cần phải xem xét kỹ lưỡng và hiểu biết sâu sắc về thực tiễn, chính sách và các điều kiện cũng như những yêu cầu của từng vùng. - Cần có cách tiếp cận phát triển giáo dục thích hợp với từng vùng, tuy nhiên cần phải chú ý đến các giá trị chung, các mối quan tâm của cộng đồng quốc tế như: quyền con người, sự khoan dung, hiểu biết lẫn nhau, dân chủ, trách nhiệm, bản sắc dân tộc, môi trường, chia sẻ tri thức, giảm đói nghèo, dân số, sức khỏe… - Giáo dục là trách nhiệm của toàn xã hội, của tất cả mọi người. Hơn nửa thế kỷ qua, nền giáo dục Việt Nam nói chung và giáo dục ở bậc Đại học nói riêng đã đạt được nhiều thành tích to lớn trong sự nghiệp giải phóng, xây dựng và phát triển đất nước. Giáo dục Đại học đã đào tạo bài bản và cung cấp cho đất nước một đội ngũ cán bộ đông đảo có trình độ Đại học, trên Đại học đáp ứng yêu cầu thực tiễn của đất nước, cũng như yêu cầu của sự hội nhập khu vực và thế giới trên mọi lĩnh vực. Tốc độ gia tăng các cơ sở giáo dục và đào tạo Đại học nhanh. Hiện trên cả nước có gần 90 cơ sở đào tạo đại học bao gồm các trường Đại học quốc gia, đại học vùng, các trường đại học công lập, bán công, dân lập và các học viện. Lực lượng giảng viên không ngừng nâng cao về chất lượng và quy mô, số lượng sinh viên tăng đáng kể (tăng khoảng 15 lần so với 20 năm trước) và do đó làm cho trình độ dân trí tăng lên rõ rệt. Thành tích trên là đáng trân trọng và tôn vinh. Mặc dù như vậy, nhưng chất lượng giáo dục của Việt Nam vẫn chưa cao, nói một cách ngắn gọn là số lượng tăng rất nhanh nhưng chất lượng vẫn chưa tăng, thậm chí là còn tuột dốc, chưa theo kịp với sự đổi mới của thế giới. Nền giáo dục chúng ta còn nặng kiến thức lý thuyết, hàn lâm mà ít đề cao việc vận dụng kiến thức đó vào công việc trên thực tế, ít cho sinh viên cọ sát với doanh nghiệp, còn ngại ngần liên kết doanh nghiệp trong việc đào tạo nghề cho sinh viên, dẫn đến tình trạng nhiều sinh viên cầm tấm bằng giỏi ra trường nhưng thiếu kiến thức, kĩ năng ứng dụng thực ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kỷ yếu hội thảo quốc gia Kỷ yếu hội thảo Xây dựng nền giáo dục thực chất Chủ trương “học thật - thi thật” Chính sách giáo dục Cải cách giáo dục Chương trình dạy học nặng lý thuyếtGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề xuất phương pháp xây dựng bộ chỉ số phát triển bền vững ngành thủy sản
6 trang 455 0 0 -
Triển khai chương trình phát triển bền vững quốc gia trong ngành thủy sản
7 trang 177 0 0 -
7 trang 92 0 0
-
Xây dựng bản hướng dẫn khu vực về đồng quản lý nghề cá, áp dụng quyền sử dụng của cộng đồng
5 trang 75 0 0 -
Chiến lược Phát triển Giáo dục phổ thông Malaysia và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam
6 trang 55 0 0 -
Quản lý khai thác và bảo vệ nguồn lợi thủy sản theo định hướng phát triển bền vững
10 trang 45 0 0 -
8 trang 41 0 0
-
Chương trình FSPS và đồng quản lý nghề cá ở Việt Nam
11 trang 40 0 0 -
6 trang 40 0 0
-
Tìm hiểu quá trình cải cách giáo dục ở Cộng hòa nhân dân Trung Hoa thời kỳ 1978-2003: Phần 1
180 trang 39 0 0