Thực trạng và giải pháp nâng cao chất lượng tranh tụng của Kiểm sát viên tại phiên tòa hình sự sơ thẩm trên địa bàn thành phố Hải Phòng
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 311.47 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích của đề tài nghiên cứu là làm rõ cơ sở lý luận, thực trạng vấn đề tranh tụng của KSV tại phiên tòa HSST trên địa bàn thành phố Hải Phòng, phân tích các bất cập, hạn chế. Qua đó đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng tranh tụng của KSV tại phiên tòa HSST bảo đảm một phiên tòa hình sự công bằng, dân chủ, văn minh.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực trạng và giải pháp nâng cao chất lượng tranh tụng của Kiểm sát viên tại phiên tòa hình sự sơ thẩm trên địa bàn thành phố Hải Phòng Thực trạng và giải pháp nâng cao chất lượngtranh tụng của Kiểm sát viên tại phiên tòa hình sự sơ thẩm trên địa bàn thành phố Hải Phòng The arguments of prosecutors in criminal first-instance trials in Haiphong – Facts and solutions NXB H. : Khoa Luật, 2013 Số trang 85tr. + Trương Thị Thanh Nhàn Khoa Luật Luận văn ThS ngành: Luật hình sự; Mã số: 60 38 40 Người hướng dẫn: TS Phạm Mạnh Hùng Năm bảo vệ: 2013 Keywords: Tranh tụng; Kiểm sát viên; Hình sự sơ thẩm; Luật hình sự; pháp luật Việt Nam Content 1. Tính cấp thiết của đề tài Quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa của nước ta trong những năm vừa qua đã đạt đượcnhững thành tựu to lớn. Việt Nam đã trở thành điểm đến thu hút các nhà đầu tư bởi một nền chính trịổn định, môi trường đầu tư an toàn. Cùng với sự nỗ lực của toàn xã hội, các cơ quan tiến hành tốtụng đã có nhiều cố gắng trong hoạt động tư pháp góp phần quan trọng vào việc giữ gìn an ninhchính trị, trật tự an toàn xã hội. Có được những thành tựu đó là cả một sự phấn đấu, nỗ lực của toànxã hội nhằm mục tiêu xây dựng xã hội công bằng, dân chủ, văn minh và tiến bộ xã hội, trong đó cósự đóng góp của những nhà hoạch định chính sách, các nhà hoạt động thực tiễn trong các cơ quan tưpháp. Tuy nhiên, trong quá trình giải quyết vụ án hình sự vẫn còn tình trạng để xảy ra oan, sai gâyảnh hưởng đến các quyền tự do, dân chủ của người dân. Do vậy, Đảng và Nhà nước ta đã chủ trươngcải cách tư pháp nhằm xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa (XHCN), hạn chế tình trạngoan, sai đồng thời hiện thực hóa các quyền tự do dân chủ cho nhân dân. Với chức năng thực hành quyền công tố (THQCT) và kiểm sát các hoạt động tư pháp, trongnhững năm qua, ngành Kiểm sát nhân dân đã làm tốt nhiệm vụ của mình trong công tác đấu tranhchống tội phạm và ngăn ngừa các vi phạm pháp luật. Với việc ban hành Luật Tổ chức Viện kiểm sátnhân dân (VKSND) năm 2002 và Bộ luật Tố tụng hình sự (BLTTHS) năm 2003, vai trò, vị trí củaVKSND trong hoạt động tố tụng hình sự (TTHS) ngày càng được nhấn mạnh. Để công cuộc cải cáchtư pháp đạt kết quả, Đảng đã ban hành nhiều nghị quyết làm cơ sở và định hướng lớn cho công cuộccải cách này. Trong lĩnh vực TTHS, Nghị quyết 08-NQ/TW ngày 02/01/2002 của Bộ Chính trị đãnêu rõ: Nâng cao chất lượng công tố của Kiểm sát viên tại phiên tòa bảo đảm tranh tụng dân chủvới Luật sư, người bào chữa và những người tham gia tố tụng khác [13]. Tiếp đến, Nghị quyết 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 của Bộ Chính trị tiếp tục khẳng định: Nâng cao chất lượng tranh tụng tạitất cả các phiên tòa xét xử, coi đây là khâu đột phá của hoạt động tư pháp [14]. Đây là một yêu cầuvà đòi hỏi mang tính khách quan và là một biện pháp đảm bảo cho việc xét xử tại các phiên tòa đượcdân chủ, khách quan, toàn diện; để việc phán quyết của Hội đồng xét xử (HĐXX) được đúng người,đúng tội, đúng pháp luật. Có thể nói, quá trình giải quyết một vụ án hình sự là một quá trình giải quyết xung đột giữahai lợi ích: lợi ích xã hội và lợi ích cá nhân. Lợi ích xã hội đòi hỏi mọi tội phạm đều được phát hiện, 1điều tra, xử lý kịp thời, nghiêm minh. Trong khi đó lợi ích cá nhân trong TTHS đòi hỏi không làmoan sai, quyền công dân, quyền con người được đảm bảo và tôn trọng. Để đảm bảo được cả hai lợiích này, vấn đề tranh tụng dân chủ, công khai tại phiên tòa là một trong những thủ tục tố tụng có tínhchất mấu chốt. Tranh tụng tại phiên tòa có vai trò hết sức quan trọng, nó không chỉ là sự đánh giá kết quảhoạt động của các giai đoạn điều tra, truy tố mà còn có tác dụng to lớn đối với chính giai đoạn xétxử. Đây chính là cơ chế tối ưu nhất để bảo vệ quyền lợi hợp pháp của bị cáo, đảm bảo việc truy tố,xét xử là đúng người, đúng tội, đúng pháp luật. Chính vì tầm quan trọng như vậy nên trong nhữngnăm qua, hoạt động tranh tụng tại phiên tòa luôn được sự quan tâm, nghiên cứu đã thực sự trở thànhvấn đề nóng hổi, không chỉ được tranh luận tại các hội nghị khoa học và các hội nghị về tư pháp màcòn trở thành một yêu cầu bức thiết trong hoạt động xây dựng pháp luật cũng như trong hoạt độngthực tiễn. Tuy nhiên, vấn đề tranh tụng của Kiểm sát viên (KSV) tại phiên tòa hình sự mới chỉ đượcghi nhận trong các nghị quyết của Đảng. Bên cạnh đó, thực tiễn hoạt động tranh tụng tại phiên tòahình sự trên phạm vi cả nước nói chung và trên địa bàn thành phố Hải Phòng nói riêng cho thấy cònnhiều tồn tại, dẫn đến chất lượng của hoạt động này chưa đáp ứng được những đòi hỏi mà Đảng,Nhà nước và xã hội đã đặt ra. Trước yêu cầu của thực tế, đảm bảo sự dân chủ, bình đẳng các quyền con ngườ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực trạng và giải pháp nâng cao chất lượng tranh tụng của Kiểm sát viên tại phiên tòa hình sự sơ thẩm trên địa bàn thành phố Hải Phòng Thực trạng và giải pháp nâng cao chất lượngtranh tụng của Kiểm sát viên tại phiên tòa hình sự sơ thẩm trên địa bàn thành phố Hải Phòng The arguments of prosecutors in criminal first-instance trials in Haiphong – Facts and solutions NXB H. : Khoa Luật, 2013 Số trang 85tr. + Trương Thị Thanh Nhàn Khoa Luật Luận văn ThS ngành: Luật hình sự; Mã số: 60 38 40 Người hướng dẫn: TS Phạm Mạnh Hùng Năm bảo vệ: 2013 Keywords: Tranh tụng; Kiểm sát viên; Hình sự sơ thẩm; Luật hình sự; pháp luật Việt Nam Content 1. Tính cấp thiết của đề tài Quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa của nước ta trong những năm vừa qua đã đạt đượcnhững thành tựu to lớn. Việt Nam đã trở thành điểm đến thu hút các nhà đầu tư bởi một nền chính trịổn định, môi trường đầu tư an toàn. Cùng với sự nỗ lực của toàn xã hội, các cơ quan tiến hành tốtụng đã có nhiều cố gắng trong hoạt động tư pháp góp phần quan trọng vào việc giữ gìn an ninhchính trị, trật tự an toàn xã hội. Có được những thành tựu đó là cả một sự phấn đấu, nỗ lực của toànxã hội nhằm mục tiêu xây dựng xã hội công bằng, dân chủ, văn minh và tiến bộ xã hội, trong đó cósự đóng góp của những nhà hoạch định chính sách, các nhà hoạt động thực tiễn trong các cơ quan tưpháp. Tuy nhiên, trong quá trình giải quyết vụ án hình sự vẫn còn tình trạng để xảy ra oan, sai gâyảnh hưởng đến các quyền tự do, dân chủ của người dân. Do vậy, Đảng và Nhà nước ta đã chủ trươngcải cách tư pháp nhằm xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa (XHCN), hạn chế tình trạngoan, sai đồng thời hiện thực hóa các quyền tự do dân chủ cho nhân dân. Với chức năng thực hành quyền công tố (THQCT) và kiểm sát các hoạt động tư pháp, trongnhững năm qua, ngành Kiểm sát nhân dân đã làm tốt nhiệm vụ của mình trong công tác đấu tranhchống tội phạm và ngăn ngừa các vi phạm pháp luật. Với việc ban hành Luật Tổ chức Viện kiểm sátnhân dân (VKSND) năm 2002 và Bộ luật Tố tụng hình sự (BLTTHS) năm 2003, vai trò, vị trí củaVKSND trong hoạt động tố tụng hình sự (TTHS) ngày càng được nhấn mạnh. Để công cuộc cải cáchtư pháp đạt kết quả, Đảng đã ban hành nhiều nghị quyết làm cơ sở và định hướng lớn cho công cuộccải cách này. Trong lĩnh vực TTHS, Nghị quyết 08-NQ/TW ngày 02/01/2002 của Bộ Chính trị đãnêu rõ: Nâng cao chất lượng công tố của Kiểm sát viên tại phiên tòa bảo đảm tranh tụng dân chủvới Luật sư, người bào chữa và những người tham gia tố tụng khác [13]. Tiếp đến, Nghị quyết 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 của Bộ Chính trị tiếp tục khẳng định: Nâng cao chất lượng tranh tụng tạitất cả các phiên tòa xét xử, coi đây là khâu đột phá của hoạt động tư pháp [14]. Đây là một yêu cầuvà đòi hỏi mang tính khách quan và là một biện pháp đảm bảo cho việc xét xử tại các phiên tòa đượcdân chủ, khách quan, toàn diện; để việc phán quyết của Hội đồng xét xử (HĐXX) được đúng người,đúng tội, đúng pháp luật. Có thể nói, quá trình giải quyết một vụ án hình sự là một quá trình giải quyết xung đột giữahai lợi ích: lợi ích xã hội và lợi ích cá nhân. Lợi ích xã hội đòi hỏi mọi tội phạm đều được phát hiện, 1điều tra, xử lý kịp thời, nghiêm minh. Trong khi đó lợi ích cá nhân trong TTHS đòi hỏi không làmoan sai, quyền công dân, quyền con người được đảm bảo và tôn trọng. Để đảm bảo được cả hai lợiích này, vấn đề tranh tụng dân chủ, công khai tại phiên tòa là một trong những thủ tục tố tụng có tínhchất mấu chốt. Tranh tụng tại phiên tòa có vai trò hết sức quan trọng, nó không chỉ là sự đánh giá kết quảhoạt động của các giai đoạn điều tra, truy tố mà còn có tác dụng to lớn đối với chính giai đoạn xétxử. Đây chính là cơ chế tối ưu nhất để bảo vệ quyền lợi hợp pháp của bị cáo, đảm bảo việc truy tố,xét xử là đúng người, đúng tội, đúng pháp luật. Chính vì tầm quan trọng như vậy nên trong nhữngnăm qua, hoạt động tranh tụng tại phiên tòa luôn được sự quan tâm, nghiên cứu đã thực sự trở thànhvấn đề nóng hổi, không chỉ được tranh luận tại các hội nghị khoa học và các hội nghị về tư pháp màcòn trở thành một yêu cầu bức thiết trong hoạt động xây dựng pháp luật cũng như trong hoạt độngthực tiễn. Tuy nhiên, vấn đề tranh tụng của Kiểm sát viên (KSV) tại phiên tòa hình sự mới chỉ đượcghi nhận trong các nghị quyết của Đảng. Bên cạnh đó, thực tiễn hoạt động tranh tụng tại phiên tòahình sự trên phạm vi cả nước nói chung và trên địa bàn thành phố Hải Phòng nói riêng cho thấy cònnhiều tồn tại, dẫn đến chất lượng của hoạt động này chưa đáp ứng được những đòi hỏi mà Đảng,Nhà nước và xã hội đã đặt ra. Trước yêu cầu của thực tế, đảm bảo sự dân chủ, bình đẳng các quyền con ngườ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Chất lượng tranh tụng Kiểm sát viên Hình sự sơ thẩm Luật hình sự pháp luật Việt NamGợi ý tài liệu liên quan:
-
62 trang 279 0 0
-
LUẬT SỬA ĐỔI, BỔ SUNG MỘT SỐ ĐIỀU CỦA BỘ LUẬT HÌNH SỰ
20 trang 255 0 0 -
Tài liệu hướng dẫn giải quyết tình huống học phần Luật hình sự: Phần 1
60 trang 193 0 0 -
Giáo trình Luật hình sự Việt Nam (Phần chung): Phần 1 - TS Nguyễn Ngọc Kiện
182 trang 186 0 0 -
THÔNG TƯ Quy định quy trình kỹ thuật quan trắc môi trường không khí xung quanh và tiếng ồn
11 trang 172 0 0 -
THÔNG TƯ Quy định quy trình kỹ thuật quan trắc môi trường nước dưới đất
9 trang 165 0 0 -
Mẫu Đề nghị ra quyết định chuyển vụ án hình sự
1 trang 164 0 0 -
Bộ luật Tố tụng hình sự năm 2015
219 trang 151 0 0 -
Đề thi và Đáp án môn Pháp luật đại cương 2 - ĐH SPKT TP.HCM
3 trang 142 0 0 -
Cơ chế giải quyết khiếu nại hành chính ở Việt Nam: Vấn đề và giải pháp
21 trang 133 0 0