Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả dạy học các môn Lập trình của sinh viên khoa Công nghệ thông tin
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 719.04 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Các môn học lập trình là những môn chủ lực của ngành Công nghệ Thông tin (CNTT), nếu sinh viên học kém các môn này thì sẽ gặp nhiều khó khăn để tốt nghiệp hoặc tìm được công việc đúng chuyên ngành sau này. Bài viết này phân tích những nguyên nhân, thực trạng và đề xuất các giải pháp để nâng cao hiệu quả dạy và học các môn lập trình của sinh viên khoa CNTT.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả dạy học các môn Lập trình của sinh viên khoa Công nghệ thông tin THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ DẠY/HỌC CÁC MÔN LẬP TRÌNH CỦA SINH VIÊN KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN Nguyễn Thị Bích Ngân*, Phạm Nguyễn Huy Phương Khoa Công nghệ thông tin, Trường ĐH Công nghiệp Thực phẩm TP.HCM * Email: nganntb@cntp.edu.vn TÓM TẮT Các môn học lập trình là những môn chủ lực của ngành Công nghệ Thông tin (CNTT), nếu sinh viên học kém các môn này thì sẽ gặp nhiều khó khăn để tốt nghiệp hoặc tìm được công việc đúng chuyên ngành sau này. Dù vậy, qua các thông kê về kết quả học tập của sinh viên Khoa CNTT trong những năm qua cho thấy tỷ lệ sinh viên học tốt các môn lập trình không cao, tỷ lệ thi rớt học lại các môn này rất nhiều. Đó là một trong những nguyên nhân dẫn đến tỷ lệ tốt nghiệp cũng như tìm việc đúng chuyên ngành của sinh viên ngành CNTT trong những năm qua còn thấp. Bài viết này phân tích những nguyên nhân, thực trạng và đề xuất các giải pháp để nâng cao hiệu quả dạy và học các môn lập trình của sinh viên khoa CNTT. Từ khóa: Công nghệ Thông tin, giải pháp, lập trình. 1. MỞ ĐẦU Mỗi một ngành đào tạo trong các trường đại học, cao đẳng, trung cấp đều có một chương trình đào tạo rõ ràng, chặt chẽ. Các chương trình đó được xây dựng một cách hệ thống để trang bị cho sinh viên những kiến thức nền tảng đến chuyên sâu, cùng những kinh nghiệm thực hành chuyên ngành để sinh viên có thể vận dụng cho công việc ngành nghề của mình sau này. Do đó mỗi ngành đào tạo đều có những môn học chủ lực chuyên về ngành nghề đó, chẳng hạn như ngành Công nghệ Thực phẩm có các môn chuyên về bảo quản, chế biến, phân tích, đánh giá thực phẩm; hoặc như ngành Kế toán có các môn về kế toán, kiểm toán, thống kê, quản lý tài chính và với ngành CNTT, các môn học về lập trình sẽ là một những môn chủ lực của ngành. Sinh viên ngành CNTT sau khi tốt nghiệp phải có kỹ năng lập trình và biết ít nhất từ 3 đến 4 ngôn ngữ lập trình. Do đó trong chương trình đào tạo của ngành, các môn lập trình xuất hiện xuyên suốt từ môn cơ sở ngành cho đến các môn chuyên ngành, cụ thể gồm: Lập trình căn bản, Kỹ thuật lập trình, Cấu trúc dữ liệu, Lập trình Hướng đối tượng, Lập trình Windows, Lập trình Web, Lập trình mạng máy tính, Lập trình trên thiết bị di dộng, Lập trình mã nguồn mở… Tuy nhiên, hiện nay có nhiều sinh viên ngành CNTT ngại học các môn về lập trình, họ không học tốt các môn đó, thậm chí xem nó là rào cản không thể vượt qua và có một số không nhỏ sinh viên bỏ cuộc, nghỉ học hoặc chuyển ngành khác. Vậy một vấn đề được đặt ra cho các nhà quản lý và giảng viên giảng dạy ngành CNTT là làm thế nào để nâng cao hiệu quả dạy và học các môn lập trình nói riêng và cả ngành nói chung. Trong bài viết này, chúng tôi xin nêu thực trạng và một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả giảng dạy cho giảng viên và việc học tập của sinh viên đối với các môn lập trình tại Khoa CNTT, Trường Đại học Công nghiệp Thực phẩm TP.HCM. 2. THỰC TRẠNG 2.1. Chương trình đào tạo Trong chương trình đào tạo của ngành CNTT, khối lượng kiến thức toàn khóa có 127 tín chỉ (không tính giáo dục thể chất, giáo dục quốc phòng an ninh, ngoại ngữ cơ bản, tin học cơ bản), trong đó số lượng các môn liên quan lập trình chiếm 47 môn gồm 78 tín chỉ, chiếm 61% trong tổng số các môn học. Những môn học này được phân bố từ phần cơ sở ngành và tập trung nhiều vào chuyên ngành gồm các môn học liệt kê ở bảng 1 [1]. 87 Bảng 1. Danh sách các môn học lập trình trong chương trình đào tạo ngành CNTT STT Mã học phần Tên học phần Số tín chỉ 1 01200072 Ngôn ngữ lập trình 3(3,0,6) 2 01201073 Thực hành ngôn ngữ lập trình 2(0,2,4) 3 01200006 Cấu trúc dữ liệu và giải thuật 3(3,0,6) 4 01201007 Thực hành cấu trúc dữ liệu và giải thuật 2(0,2,4) 5 01200014 Lâ ̣p trình hướng đố i tươ ̣ng 3(3,0,6) 6 01201015 Thực hành lâ ̣p triǹ h hướng đối tươ ̣ng 1(0,1,2) 7 01204098 Đồ án môn học 1 1 8 01200003 Kỹ thuâ ̣t lập triǹ h 2(2,0,4) 9 01201004 Thực hành kỹ thuâ ̣t lập trình 1(0,1,2) 10 01200018 Đồ họa máy tính 2(2,0,4) 11 01201019 Thực hành Đồ họa máy tính 1(0,1,2) 12 01200031 Lâ ̣p trình Windows 2(2,0,4) 13 01201032 Thực hành lâ ̣p triǹ h Windows 2(0,2,4) 14 01200008 Cơ sở dữ liệu 3(3,0,6) 15 01201009 Thực hành cơ sở dữ liệu 1(0,1,2) 16 01200026 Hê ̣ quản tri cợ sở dữ liệu 2(2,0,4) 17 01201027 Thực hành hê ̣ quản tri ̣cơ sở dữ liệu 1(0,1,2) 18 01204099 Đồ án môn học 2 1 19 01200045 Lâ ̣p triǹ h mã nguồ n mở 2(2,0,4) 20 01201046 Thực hành lâ ̣p triǹ h mã nguồn mở 1(0,1,2) 21 01200016 Lý thuyết đồ thi ̣ 2(2,0,4) 22 01201017 Thực hành lý thuyế t đồ thi ̣ 1(0,1,2) 23 01200037 Lâ ̣p trình ma ̣ng 2(2,0,4) 24 01201038 Thực hành lâ ̣p triǹ h ma ̣ng 1(0,1,2) 25 01204100 Đồ án môn học 3 1 26 01200053 Khai thác dữ liê ̣u 3(3,0,6) 27 01200080 Cơ sở dữ liệu hướng đối tượng 2(2,0,4) 28 01201081 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả dạy học các môn Lập trình của sinh viên khoa Công nghệ thông tin THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ DẠY/HỌC CÁC MÔN LẬP TRÌNH CỦA SINH VIÊN KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN Nguyễn Thị Bích Ngân*, Phạm Nguyễn Huy Phương Khoa Công nghệ thông tin, Trường ĐH Công nghiệp Thực phẩm TP.HCM * Email: nganntb@cntp.edu.vn TÓM TẮT Các môn học lập trình là những môn chủ lực của ngành Công nghệ Thông tin (CNTT), nếu sinh viên học kém các môn này thì sẽ gặp nhiều khó khăn để tốt nghiệp hoặc tìm được công việc đúng chuyên ngành sau này. Dù vậy, qua các thông kê về kết quả học tập của sinh viên Khoa CNTT trong những năm qua cho thấy tỷ lệ sinh viên học tốt các môn lập trình không cao, tỷ lệ thi rớt học lại các môn này rất nhiều. Đó là một trong những nguyên nhân dẫn đến tỷ lệ tốt nghiệp cũng như tìm việc đúng chuyên ngành của sinh viên ngành CNTT trong những năm qua còn thấp. Bài viết này phân tích những nguyên nhân, thực trạng và đề xuất các giải pháp để nâng cao hiệu quả dạy và học các môn lập trình của sinh viên khoa CNTT. Từ khóa: Công nghệ Thông tin, giải pháp, lập trình. 1. MỞ ĐẦU Mỗi một ngành đào tạo trong các trường đại học, cao đẳng, trung cấp đều có một chương trình đào tạo rõ ràng, chặt chẽ. Các chương trình đó được xây dựng một cách hệ thống để trang bị cho sinh viên những kiến thức nền tảng đến chuyên sâu, cùng những kinh nghiệm thực hành chuyên ngành để sinh viên có thể vận dụng cho công việc ngành nghề của mình sau này. Do đó mỗi ngành đào tạo đều có những môn học chủ lực chuyên về ngành nghề đó, chẳng hạn như ngành Công nghệ Thực phẩm có các môn chuyên về bảo quản, chế biến, phân tích, đánh giá thực phẩm; hoặc như ngành Kế toán có các môn về kế toán, kiểm toán, thống kê, quản lý tài chính và với ngành CNTT, các môn học về lập trình sẽ là một những môn chủ lực của ngành. Sinh viên ngành CNTT sau khi tốt nghiệp phải có kỹ năng lập trình và biết ít nhất từ 3 đến 4 ngôn ngữ lập trình. Do đó trong chương trình đào tạo của ngành, các môn lập trình xuất hiện xuyên suốt từ môn cơ sở ngành cho đến các môn chuyên ngành, cụ thể gồm: Lập trình căn bản, Kỹ thuật lập trình, Cấu trúc dữ liệu, Lập trình Hướng đối tượng, Lập trình Windows, Lập trình Web, Lập trình mạng máy tính, Lập trình trên thiết bị di dộng, Lập trình mã nguồn mở… Tuy nhiên, hiện nay có nhiều sinh viên ngành CNTT ngại học các môn về lập trình, họ không học tốt các môn đó, thậm chí xem nó là rào cản không thể vượt qua và có một số không nhỏ sinh viên bỏ cuộc, nghỉ học hoặc chuyển ngành khác. Vậy một vấn đề được đặt ra cho các nhà quản lý và giảng viên giảng dạy ngành CNTT là làm thế nào để nâng cao hiệu quả dạy và học các môn lập trình nói riêng và cả ngành nói chung. Trong bài viết này, chúng tôi xin nêu thực trạng và một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả giảng dạy cho giảng viên và việc học tập của sinh viên đối với các môn lập trình tại Khoa CNTT, Trường Đại học Công nghiệp Thực phẩm TP.HCM. 2. THỰC TRẠNG 2.1. Chương trình đào tạo Trong chương trình đào tạo của ngành CNTT, khối lượng kiến thức toàn khóa có 127 tín chỉ (không tính giáo dục thể chất, giáo dục quốc phòng an ninh, ngoại ngữ cơ bản, tin học cơ bản), trong đó số lượng các môn liên quan lập trình chiếm 47 môn gồm 78 tín chỉ, chiếm 61% trong tổng số các môn học. Những môn học này được phân bố từ phần cơ sở ngành và tập trung nhiều vào chuyên ngành gồm các môn học liệt kê ở bảng 1 [1]. 87 Bảng 1. Danh sách các môn học lập trình trong chương trình đào tạo ngành CNTT STT Mã học phần Tên học phần Số tín chỉ 1 01200072 Ngôn ngữ lập trình 3(3,0,6) 2 01201073 Thực hành ngôn ngữ lập trình 2(0,2,4) 3 01200006 Cấu trúc dữ liệu và giải thuật 3(3,0,6) 4 01201007 Thực hành cấu trúc dữ liệu và giải thuật 2(0,2,4) 5 01200014 Lâ ̣p trình hướng đố i tươ ̣ng 3(3,0,6) 6 01201015 Thực hành lâ ̣p triǹ h hướng đối tươ ̣ng 1(0,1,2) 7 01204098 Đồ án môn học 1 1 8 01200003 Kỹ thuâ ̣t lập triǹ h 2(2,0,4) 9 01201004 Thực hành kỹ thuâ ̣t lập trình 1(0,1,2) 10 01200018 Đồ họa máy tính 2(2,0,4) 11 01201019 Thực hành Đồ họa máy tính 1(0,1,2) 12 01200031 Lâ ̣p trình Windows 2(2,0,4) 13 01201032 Thực hành lâ ̣p triǹ h Windows 2(0,2,4) 14 01200008 Cơ sở dữ liệu 3(3,0,6) 15 01201009 Thực hành cơ sở dữ liệu 1(0,1,2) 16 01200026 Hê ̣ quản tri cợ sở dữ liệu 2(2,0,4) 17 01201027 Thực hành hê ̣ quản tri ̣cơ sở dữ liệu 1(0,1,2) 18 01204099 Đồ án môn học 2 1 19 01200045 Lâ ̣p triǹ h mã nguồ n mở 2(2,0,4) 20 01201046 Thực hành lâ ̣p triǹ h mã nguồn mở 1(0,1,2) 21 01200016 Lý thuyết đồ thi ̣ 2(2,0,4) 22 01201017 Thực hành lý thuyế t đồ thi ̣ 1(0,1,2) 23 01200037 Lâ ̣p trình ma ̣ng 2(2,0,4) 24 01201038 Thực hành lâ ̣p triǹ h ma ̣ng 1(0,1,2) 25 01204100 Đồ án môn học 3 1 26 01200053 Khai thác dữ liê ̣u 3(3,0,6) 27 01200080 Cơ sở dữ liệu hướng đối tượng 2(2,0,4) 28 01201081 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Công nghệ thông tin Môn Lập trình Giảng dạy lập trình Lập trình mạng máy tính Lập trình mã nguồn mởGợi ý tài liệu liên quan:
-
52 trang 429 1 0
-
Top 10 mẹo 'đơn giản nhưng hữu ích' trong nhiếp ảnh
11 trang 312 0 0 -
74 trang 294 0 0
-
96 trang 291 0 0
-
Báo cáo thực tập thực tế: Nghiên cứu và xây dựng website bằng Wordpress
24 trang 288 0 0 -
Đồ án tốt nghiệp: Xây dựng ứng dụng di động android quản lý khách hàng cắt tóc
81 trang 278 0 0 -
EBay - Internet và câu chuyện thần kỳ: Phần 1
143 trang 273 0 0 -
Tài liệu dạy học môn Tin học trong chương trình đào tạo trình độ cao đẳng
348 trang 269 1 0 -
Tài liệu hướng dẫn sử dụng thư điện tử tài nguyên và môi trường
72 trang 262 0 0 -
64 trang 260 0 0