Danh mục

Thực trạng và giải pháp nhằm đẩy mạnh sự phát triển ngành Công nghiệp ô tô Việt Nam - 3

Số trang: 24      Loại file: pdf      Dung lượng: 462.54 KB      Lượt xem: 16      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Phí tải xuống: 12,000 VND Tải xuống file đầy đủ (24 trang) 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Năm 1996, 7 trên tổng số 8 liên doanh đi vào hoạt động đều bị thua lỗ. Duy nhất có liên doanh VMC là làm ăn có lãi, đạt 2.441.787 USD. Năm 1997, tình hình chưa có gì khả quan. Con số doanh nghiệp làm ăn có lãi vẫn chỉ là 1 nhưng tổng số liên doanh lỗ lại tăng lên 9 do có thêm 2 liên doanh mới đi vào hoạt động. Thời kỳ 1998-99, đã có 3 doanh nghiệp làm ăn có lãi trong 2 năm liên tiếp : liên doanh TOYOTA, SUZUKI và LD ô tô VINASTAR...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực trạng và giải pháp nhằm đẩy mạnh sự phát triển ngành Công nghiệp ô tô Việt Nam - 3Ngành Công nghiệp ô tô Việt Nam - Thực trạng và giải pháp nhằm đẩy mạnh sự phát triển Năm 1996, 7 trên tổng số 8 liên doanh đi vào hoạt động đều bị thua lỗ. Duy nhất cóliên doanh VMC là làm ăn có lãi, đạt 2.441.787 USD. Năm 1997, tình hình chưa có gì khảquan. Con số doanh nghiệp làm ăn có lãi vẫn chỉ là 1 nhưng tổng số liên doanh lỗ lại tănglên 9 do có thêm 2 liên doanh mới đi vào hoạt động. Thời kỳ 1998-99, đã có 3 doanh nghiệp làm ăn có lãi trong 2 năm liên tiếp : liêndoanh TOYOTA, SUZUKI và LD ô tô VINASTAR với tổng lãi lần lượt là 7.600 triệuUSD, 7.323 triệu USD và 1.222 triệu USD. Năm 2000, phần lớn các liên doanh làm ăn cólãi, với tổng lãi đạt 16.790.288 triệu USD và riêng 6 tháng đầu năm 2001 tổng lãi đạt16.705.181 triệu USD bằng 99.49% tổng lãi của cả năm 2000. Con số này đã tăng lên rấtnhiều vào hai năm 2002 và 2003. Như vậy, nếu xem xét cả thời kỳ từ 1996 đến 30/6/2001 thì mới chỉ có 3 trên tổngsố 11 liên doanh làm ăn có hiệu quả: LD TOYOTA, VMC và SUZUKI bởi tổng lãi của cảthời kỳ là những con số dương: 18.695.000 USD; 1.462.578 USD và 11.093.000 USD. Cácliên doanh còn lại phần lớn làm ăn không có lãi. Có nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạngnày:- Thứ nhất, thị trường Việt Nam còn quá nhỏ bé, thu nhập bình quân đầu người còn thấp.Theo tính toán của các nhà kinh tế, một quốc gia phải đạt GDP bình quân đầu ngườikhoảng 1.000 USD/năm để tạo thị trường đủ lớn cho công nghiệp ô tô có lợi nhuận ổn địnhvà mức trên 3.000 USD/năm để đảm bảo cho nền công nghiệp ô tô phát triển nhanh. Trongkhi đó, theo dự báo đến cuối năm 2010, Việt Nam mới đạt GDP xấp xỉ 800-1000USD/năm/người. - Thứ hai, việc nhập khẩu ồ ạt xe ô tô cũ, đã qua sử dụng dưới 4 năm từ nước ngoàivào Việt Nam có giá thành rẻ hơn nhiều so với xe liên doanh đã làm giảm thị phần của xeliên doanh. Riêng ô tô nhập khẩu chiếm 75% thị phần xe ôtô cả nước. - Thứ ba, giá xe ô tô sản xuất và lắp ráp tại Việt Nam cao hơn nhiều so với giá xekhu vực và thế giới. Sở dĩ như vậy là do hầu hết các phụ tùng, linh kiện đều nhập ngoại.Thêm vào đó, do vừa mới đi vào hoạt động, đầu tư với số vốn lớn, tỷ lệ khấu hao cao trongkhi công suất phát huy chỉ ở mức thấp (chỉ 10%), sản lượng tiêu thụ không đáng kể nên giáthành của các liên doanh cao hơn so với giá thành xe nhập khẩu. Đây cũng là trở ngại lớncho sản phẩm ô tô lắp ráp tại Việt Nam xâm nhập thị trường quốc tế. ( Xem bảng dưới đây) Bảng 10: Giá xe mới ở Việt Nam và ở Mỹ năm 2000-01 Đơn vị: USD Hãng Kiểu Giá tại Giá tại Mỹ Giá Việt Nam 49Trần Thị Bích Hường - Anh8 - K38 - KTNTNgành Công nghiệp ô tô Việt Nam - Thực trạng và giải pháp nhằm đẩy mạnh sự phát triển so với Mỹ (%) Việt Nam TOYOTA Corolla 24.000 13.000 185 Daimler- Benz Mercedes-E-series 74.500 45.000 166 Marda 626 31.330 20.500 153 BMW 3- Series 49.000 35.000 140 BMW 5-Series 78.000 15.000 173 Trung bình 163 Nguồn: Quy hoạch phát triển ngành công nghiệp ô tô Việt Nam đến năm 20101.2. Đóng góp về mặt kinh tế xã hội1.2.1. Về vốn đầu tư phát triển kinh tế Các liên doanh ô tô Việt Nam đã đóng góp một khối lượng vốn rất lớn cho đầu tưphát triển kinh tế nước nhà, với tổng số vốn thực hiện tính đến hết ngày 30/6/01 là 326,813triệu USD chiếm 2,39% vốn đầu tư nước ngoài thực hiện trên toàn quốc, tương đương vớitổng số vốn của ngành cơ khí Việt nam sau 40 năm xây dựng. Đây là một tỷ lệ rất cao,bước đầu khẳng định vai trò của ngành công nghiệp sản xuất ô tô đối với sự phát triển kinhtế Việt Nam.1.2.2. Đóng góp cho Ngân sách Nhà nước Các liên doanh lắp ráp và sản xuất ô tô đóng góp vào ngân sách Nhà nước thôngqua việc đóng thuế xuất nhập khẩu, thuế GTGT, thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế lợi tức,… Tổng mức đóng góp của các liên doanh vào ngân sách Nhà nước tính đến hết ngày30/6/01 là 154.323.000 USD. Nếu tính theo phương pháp số bình quân giản đơn, thì mứcđóng góp bình quân năm trong giai đoạn 1996-2000 là 30.864.600 USD/ năm. Như vậy,mặc dù kinh doanh không mấy hiệu quả nhưng mức đóng góp vào ngân sách của ngànhvẫn cao hơn rất nhiều ngành khác, chẳng hạn như ngành dệt may chỉ nộp 17,06 triệuUSD/năm. Riêng năm 2000, do số lượng sản phẩm tiêu thụ tăng đột biến, các liên doanh sảnxuất và lắp ráp ô tô ở Việt Nam đã đóng góp cho ngân sách số tiền kỷ lục là 45.467.846USD. Bảng 12 : Tổng các khoản nộp ngân sách của các liên doanh sản xuất và lắp ráp ô tô Việt Nam 50Trần Thị Bích Hường - Anh8 - K38 - KTNTNgành Công nghiệp ô tô Việt Nam - Thực trạng và giải pháp nhằm đẩy mạnh sự phát triển Đơn vị: USD 1/1/2000- 2000 30/6/2001 Tên liên doanh Tổng Công ty LD Toyota 14.527.952 41.874.152 Công ty LD Vindaco 1.147.499 476.029 3.958.637 Công ty LD Ford VN ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: