Thực trạng và giải pháp nhằm đẩy mạnh sự phát triển ngành Công nghiệp ô tô Việt Nam - 4
Số trang: 21
Loại file: pdf
Dung lượng: 421.12 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nhà nước cần đưa ra các nguyên tắc để lựa chọn kỹ đối tác đầu tư. Đối tác phải là công ty có tên tuổi trong làng ô tô thế giới, đã sản xuất các loại xe phù hợp với điều kiện khí hậu, đường xá Việt Nam, có khả năng thành lập các liên doanh lắp ráp ô tô nước ngoài có điều kiện ban đầu tương tự Việt Nam. Kinh nghiệm đó giúp họ quyết tâm đi đến thành công khi gặp phải những khó khăn trở ngại . Đối tác phải cam kết đưa vào liên doanh...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực trạng và giải pháp nhằm đẩy mạnh sự phát triển ngành Công nghiệp ô tô Việt Nam - 4Ngành Công nghiệp ô tô Việt Nam - Thực trạng và giải pháp nhằm đẩy mạnh sự phát triểnxuất những loại ô tô mà trong nước chưa làm được hay để liên kết với các doanh nghiệptrong nước sản xuất xe phổ thông, xe chuyên dụng, Nhà nước cần đưa ra các nguyên tắc đểlựa chọn kỹ đối tác đầu tư. - Đối tác phải là công ty có tên tuổi trong làng ô tô thế giới, đã sản xuất các loạixe phù hợp với điều kiện khí hậu, đường xá Việt Nam, có khả năng thành lập các liêndoanh lắp ráp ô tô nước ngoài có điều kiện ban đầu tương tự Việt Nam. Kinh nghiệm đógiúp họ quyết tâm đi đến thành công khi gặp phải những khó khăn trở ngại . - Đối tác phải cam kết đưa vào liên doanh mới hệ thống hàn vỏ, sơn thiết bị, lắpráp hoàn chỉnh hơn, hiện đại hơn, hoàn thiện hơn các liên doanh đã có mặt ở Việt Nam đểđạt tỷ lệ nội địa hoá từ 30% trở lên. Để đạt được điều này đòi hỏi vốn đầu tư lớn hơn, thờigian thu hồi vốn lâu hơn. Đây là đòi hỏi đương nhiên, hợp lý đối với các đối tác vào saucùng. - Liên doanh mới phải có tỷ lệ xuất khẩu cao. Tỷ lệ xuất khẩu thể hiện ở chấtlượng sản phẩm, khả năng cạnh tranh với các sản phẩm cùng loại ở nước ngoài. Vì vậybuộc các nhà đầu tư phải chú ý đến chất lượng sản phẩm. Giá sức lao động của Việt Namthấp hơn nhiều so với thế giới (bằng 1% của Nhật). Như vậy, nếu Nhật giúp ta làm xe chấtlượng tương đương ở chính Việt Nam rồi mua lại của Việt Nam, xuất đi nước thứ ba thì họrất có lợi mà các liên doanh ở Việt Nam lại yên tâm đầu ra. Đối tác nước ngoài phải camkết tỷ lệ phần trăm xuất khẩu trong giấy phép xin đăng ký kinh doanh. Nhà nước cần cóchính sách khuyến khích vấn đề này: phạt theo phần trăm không hoàn thành kế hoạch xuấtkhẩu, phạt vì vi phạm cam kết... Nhà nước đóng vai trò quan trọng nhất trong việc tìm hiểu đối tác liêndoanh với nước ngoài. Qua hệ thống thông tin toàn cầu các cơ quan nhà nước sẽxác định chính xác khả năng tài chính, độ tin cậy của các đối tác nước ngoài đểcấp phép cho các liên doanh . Bên cạnh đó, đối tác Việt Nam cũng phải giỏi về chuyên môn, nghiệp vụ,trình độ quản lí và trình độ ngoại ngữ để hợp tác bình đẳng với nước ngoài và làđại diện đảm bảo cho sự phát triển ngành công nghiệp ôtô theo đúng định hướngcủa Chính phủ Việt Nam.1.2.2. Xây dựng Chính sách chuyển giao công nghệ với các liên doanh đang hoạt độngXuất phát từ nhu cầu bức thiết trong CNH-HĐH, nước ta muốn có chuyển giaocông nghệ nhanh, trình độ cao song phải tính đến hiệu quả kinh tế do các thiết bịmang lại cho các liên doanh thì yêu cầu đặt ra mới mang tính khả thi. Chính vì 73Trần Thị Bích Hường - Anh8 - K38 - KTNTNgành Công nghiệp ô tô Việt Nam - Thực trạng và giải pháp nhằm đẩy mạnh sự phát triểnvậy chúng ta phải qui định cụ thể rõ ràng từ Tổng cục đo lường chất lượng vềtừng giai đoạn chuyển giao công nghệ căn cứ vào lượng xe sản xuất và tiêu thụchứ không nên lấy thời gian làm mức để phân chia. Thiết bị chuyển giao phảiđồng bộ, tránh tình trạng máy móc chuyển giao không cùng loại hay được nhậptừ nhiều nước khác nhau làm cho việc vận hành máy không ăn nhập, ảnh hưởngđến tiến độ sản xuất và chất lượng sản phẩm .Ví dụ:- Khi hoạt động lắp ráp CKD1 phải có dây chuyền sơn hiện đại, đồng bộ, đảmbảo chất lượng sơn xe như của hãng nước ngoài .- Khi hoạt động lắp ráp CKD2 phải được trang bị dây chuyền hàn bấm, hàn dướilớp khi bảo vệ bán tự động đời mới nhất cùng các bộ phận đồ gá chuẩn để hànghép vỏ xe.- Khi đạt lượng 50 xe /ngày, bắt buộc phải có thiết bị sơn tĩnh điện, thiết bị phunsơn bán tự động, lò hấp sấy chạy điện.Bộ Khoa học công nghệ và Môi trường cần nghiên cứu và sớm đưa ra văn bảnqui định độ hiện đại cần thiết cho từng thiết bị vế mác xe, năm sản xuất, phầntrăm chất lượng còn lại, tính đồng bộ trong hệ thống thiết bị, thời gian bảo hànhcần thiết v.v..Đồng thời phải tiến hành thẩm định lại giá trị thiết bị góp vốn, tránhtình trạng thiệt hại do nhập thiết bị cũ, giá cao. Để làm được việc này, cần nhờđến các công ty thẩm định có danh tiếng trên thế giới. Có như vậy Việt Nammới có cơ hội đòi hỏi phía đối tác nước ngoài chuyển giao công nghệ tiên tiến.1.2.3. Có phương án nội địa hoá cụ thể Muốn hạ được giá thành sản phẩm, nâng cao tính cạnh tranh của ô tô lắp ráptrong nước và tiến tới sản xuất ô tô tại Việt Nam thì con đường duy nhất là tiếnhành nội địa hoá, đây là yêu cầu khách quan đã được kiểm chứng bởi kinhnghiêm của các ngành công nghiệp ô tô đi trước. Do đó, các liên doanh cũng nhưcác doanh nghiệp tư nhân và Nhà nước không có vốn đầu tư nước ngoài cần chủđộng nghiên cứu thị trường cung ứng vật tư trong nước, đặc biệt là các nhà máycơ khí để có thể đặt hàng chế thử. Các doanh nghiệp cần dành một phần ngânsách của mình cho vấn đề này và thành lập một tiểu ban chuyên đề về nội địahoá. Mỗi công ty ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực trạng và giải pháp nhằm đẩy mạnh sự phát triển ngành Công nghiệp ô tô Việt Nam - 4Ngành Công nghiệp ô tô Việt Nam - Thực trạng và giải pháp nhằm đẩy mạnh sự phát triểnxuất những loại ô tô mà trong nước chưa làm được hay để liên kết với các doanh nghiệptrong nước sản xuất xe phổ thông, xe chuyên dụng, Nhà nước cần đưa ra các nguyên tắc đểlựa chọn kỹ đối tác đầu tư. - Đối tác phải là công ty có tên tuổi trong làng ô tô thế giới, đã sản xuất các loạixe phù hợp với điều kiện khí hậu, đường xá Việt Nam, có khả năng thành lập các liêndoanh lắp ráp ô tô nước ngoài có điều kiện ban đầu tương tự Việt Nam. Kinh nghiệm đógiúp họ quyết tâm đi đến thành công khi gặp phải những khó khăn trở ngại . - Đối tác phải cam kết đưa vào liên doanh mới hệ thống hàn vỏ, sơn thiết bị, lắpráp hoàn chỉnh hơn, hiện đại hơn, hoàn thiện hơn các liên doanh đã có mặt ở Việt Nam đểđạt tỷ lệ nội địa hoá từ 30% trở lên. Để đạt được điều này đòi hỏi vốn đầu tư lớn hơn, thờigian thu hồi vốn lâu hơn. Đây là đòi hỏi đương nhiên, hợp lý đối với các đối tác vào saucùng. - Liên doanh mới phải có tỷ lệ xuất khẩu cao. Tỷ lệ xuất khẩu thể hiện ở chấtlượng sản phẩm, khả năng cạnh tranh với các sản phẩm cùng loại ở nước ngoài. Vì vậybuộc các nhà đầu tư phải chú ý đến chất lượng sản phẩm. Giá sức lao động của Việt Namthấp hơn nhiều so với thế giới (bằng 1% của Nhật). Như vậy, nếu Nhật giúp ta làm xe chấtlượng tương đương ở chính Việt Nam rồi mua lại của Việt Nam, xuất đi nước thứ ba thì họrất có lợi mà các liên doanh ở Việt Nam lại yên tâm đầu ra. Đối tác nước ngoài phải camkết tỷ lệ phần trăm xuất khẩu trong giấy phép xin đăng ký kinh doanh. Nhà nước cần cóchính sách khuyến khích vấn đề này: phạt theo phần trăm không hoàn thành kế hoạch xuấtkhẩu, phạt vì vi phạm cam kết... Nhà nước đóng vai trò quan trọng nhất trong việc tìm hiểu đối tác liêndoanh với nước ngoài. Qua hệ thống thông tin toàn cầu các cơ quan nhà nước sẽxác định chính xác khả năng tài chính, độ tin cậy của các đối tác nước ngoài đểcấp phép cho các liên doanh . Bên cạnh đó, đối tác Việt Nam cũng phải giỏi về chuyên môn, nghiệp vụ,trình độ quản lí và trình độ ngoại ngữ để hợp tác bình đẳng với nước ngoài và làđại diện đảm bảo cho sự phát triển ngành công nghiệp ôtô theo đúng định hướngcủa Chính phủ Việt Nam.1.2.2. Xây dựng Chính sách chuyển giao công nghệ với các liên doanh đang hoạt độngXuất phát từ nhu cầu bức thiết trong CNH-HĐH, nước ta muốn có chuyển giaocông nghệ nhanh, trình độ cao song phải tính đến hiệu quả kinh tế do các thiết bịmang lại cho các liên doanh thì yêu cầu đặt ra mới mang tính khả thi. Chính vì 73Trần Thị Bích Hường - Anh8 - K38 - KTNTNgành Công nghiệp ô tô Việt Nam - Thực trạng và giải pháp nhằm đẩy mạnh sự phát triểnvậy chúng ta phải qui định cụ thể rõ ràng từ Tổng cục đo lường chất lượng vềtừng giai đoạn chuyển giao công nghệ căn cứ vào lượng xe sản xuất và tiêu thụchứ không nên lấy thời gian làm mức để phân chia. Thiết bị chuyển giao phảiđồng bộ, tránh tình trạng máy móc chuyển giao không cùng loại hay được nhậptừ nhiều nước khác nhau làm cho việc vận hành máy không ăn nhập, ảnh hưởngđến tiến độ sản xuất và chất lượng sản phẩm .Ví dụ:- Khi hoạt động lắp ráp CKD1 phải có dây chuyền sơn hiện đại, đồng bộ, đảmbảo chất lượng sơn xe như của hãng nước ngoài .- Khi hoạt động lắp ráp CKD2 phải được trang bị dây chuyền hàn bấm, hàn dướilớp khi bảo vệ bán tự động đời mới nhất cùng các bộ phận đồ gá chuẩn để hànghép vỏ xe.- Khi đạt lượng 50 xe /ngày, bắt buộc phải có thiết bị sơn tĩnh điện, thiết bị phunsơn bán tự động, lò hấp sấy chạy điện.Bộ Khoa học công nghệ và Môi trường cần nghiên cứu và sớm đưa ra văn bảnqui định độ hiện đại cần thiết cho từng thiết bị vế mác xe, năm sản xuất, phầntrăm chất lượng còn lại, tính đồng bộ trong hệ thống thiết bị, thời gian bảo hànhcần thiết v.v..Đồng thời phải tiến hành thẩm định lại giá trị thiết bị góp vốn, tránhtình trạng thiệt hại do nhập thiết bị cũ, giá cao. Để làm được việc này, cần nhờđến các công ty thẩm định có danh tiếng trên thế giới. Có như vậy Việt Nammới có cơ hội đòi hỏi phía đối tác nước ngoài chuyển giao công nghệ tiên tiến.1.2.3. Có phương án nội địa hoá cụ thể Muốn hạ được giá thành sản phẩm, nâng cao tính cạnh tranh của ô tô lắp ráptrong nước và tiến tới sản xuất ô tô tại Việt Nam thì con đường duy nhất là tiếnhành nội địa hoá, đây là yêu cầu khách quan đã được kiểm chứng bởi kinhnghiêm của các ngành công nghiệp ô tô đi trước. Do đó, các liên doanh cũng nhưcác doanh nghiệp tư nhân và Nhà nước không có vốn đầu tư nước ngoài cần chủđộng nghiên cứu thị trường cung ứng vật tư trong nước, đặc biệt là các nhà máycơ khí để có thể đặt hàng chế thử. Các doanh nghiệp cần dành một phần ngânsách của mình cho vấn đề này và thành lập một tiểu ban chuyên đề về nội địahoá. Mỗi công ty ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
luận văn tốt nghiệp đề tài nghiên cứu giải pháp kinh doanh giáo trình đại học kiến thức marketing luận văn kinh tếGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình phân tích một số loại nghiệp vụ mới trong kinh doanh ngân hàng quản lý ngân quỹ p5
7 trang 470 0 0 -
99 trang 410 0 0
-
98 trang 330 0 0
-
36 trang 318 0 0
-
MARKETING VÀ QUÁ TRÌNH KIỂM TRA THỰC HIỆN MARKETING
6 trang 298 0 0 -
96 trang 295 0 0
-
Luận văn tốt nghiệp: Lập hồ sơ dự thầu gói thầu số 01: Xây lắp - trường mẫu giáo Hưng Thuận
254 trang 284 1 0 -
87 trang 248 0 0
-
72 trang 247 0 0
-
96 trang 244 3 0