Danh mục

Thưc trạng và giải pháp nhằm thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam trong giai đoạn hiện nay

Số trang: 48      Loại file: pdf      Dung lượng: 7.07 MB      Lượt xem: 6      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Phí tải xuống: 24,000 VND Tải xuống file đầy đủ (48 trang) 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đặc biệt là trong giai đoạn hiên nay khi mà xu hướng mở cữa hội nhập quốc tế đã trở thành phổ biến. Hơn nữa nước ta là một nước nông nghiệp lạc hẩu trình độ kỷ thuật thấp kém, năng suất lao động thấp, tích luỹ nội bộ thấp, lại chịu hậu quả nặng nề của chiến tranh. Do dó vấn đề về vốn hiện nay đang là vấn đề nan giải và khó giai quyết nhất. Trước tình hình đó Việt Nam đã thực thi nhiều giải pháp để tạo nguồn vốn đặc biệt là các giải pháp...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thưc trạng và giải pháp nhằm thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam trong giai đoạn hiện nay LỜI MỞ ĐẦU Vốn nước ngoài là một nhân tố c ực kỳ quan trọng và cần thiết cho quátrình công nghiệp hoá - hiện đạ i hoá ở bất kỳ một nước hay một nền kinh tếđang phát triển nào. Đặc biệt là trong giai đoạn hiên nay khi mà xu hướ ng mởcữa hội nhập quốc tế đã trở thành phổ biến. Hơn nữa nước ta là một nước nông nghiệp lạc hẩu trình độ kỷ thuật thấpkém, năng suất lao động thấp, tích luỹ nội bộ thấp, lại chịu hậu quả nặng nềcủa chiến tranh. Do dó vấn đề về vốn hiện nay đang là vấn đề nan giải và khógiai quyết nhất. Trước tình hình đó Việt Nam đã thực thi nhiều giải pháp đểtạo nguồn vốn đặc biệt là các giải pháp nhằm thu hút nguồn vốn đầ u tư nứơcngoài. Tháng 12 năm 1987nước ta đã ban hành luật đầ u tư nước ngoài, từ đóđến nay đã có trên 60 quốc gia, vùng lãnh thổ đã đầu tư vào Việt nam, trongđó có những tập đoàn lớn như SONY, DEAWOO, FORD, HONDA …. Đầ utư nước ngoài đã góp phần không nhỏ vào sự phát triển c ủa nền kinh tế nướcta trong hơn mườ i năm qua, như giải quyết vấn đè về vốn, công nghệ,nângcao trình độ quản lý …. Do nhận thức được tầm quan trọng c ủa nguồn vốn đầ u tư nước ngoà icũng như sự đóng góp c ủa nó vào sự phát triển kinh tế xã hội c ủa nước tatrong những nă m qua, cho nên em đã chọn đề tài “Thưc trạng và giải phápnhằm thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam trong giaiđoạn hiện nay”. Với trình độ hiểu biết c ũng như thời gian nghiên cứu còn hạn chế chonên bài viết không tránh khỏi những thiếu só và sai lầ m. Em rất mong đượcsự góp ý c ủa thầy cô giáo để học hỏi thêm và bổ sung cho bài viết được hoànthiện hơn. 12 PHẦN I LÍ LUẬN CHUNG 1. CÁC KHÁI NIỆM VỀ ĐẦU TƯ. a. Đầu tư. Đầu tư là một hoạt động kinh tế, là một bộ phận c ủa sản xuất- kinhdoanh c ủa các doanh nghiệp. Nó có ảnh hưởng trực tiếp đế n việc tăng tiề mlực c ủa nền kinh tế nói chung c ủa từng doanh nghiệp nói riêng, là động lực đểthúc đẩ y xã hội đi lên. Do vậy, trứơc hết cần tìm hiểu khái niệ m về đầ u tư. Khái niệm: Đầu tư là s ự bỏ ra, sự hy sinh những nguồn lực ở hiện tại (tiền, s ức laođộng, c ủa cải vật chất, trí tuệ ...) nhằm đạ t được những kết quả có lợi cho chủđầu tư trong tương lai. Về mặt địa lý, có hái loại hoạt động đầ u tư: - Hoạt động đầ u tư trong nước. - Hoạt động đầ u tư nớc ngoài. b. Đầu tư nước ngoài. b.1. Khái niệm. Đầu tư nước ngoài là phương thức đầu tư vốn, tài sản ở nước ngoài đểtiến hành sản xuất- kinh doanh , dịch vụ với mục đích kiếm lợi nhuận vànhững mục tiêu kinh tế xã hội nhất định. b.2 Bản chất và hình thức đầu tư nước ngoài. Xét về bản chất, đầ u tư nước ngoài là những hình thức xuất khẩu tư bản,một hình thức cao hơn xuất khẩu hàng hoá. Tuy nhiên, hai hình thức xuấtkhẩu này lại có mối quan hệ mật thiết với nhau, hỗ trợ và bổ sung nhau trongchiến lược xâm nhập, chiế m lĩnh thị trườ ng c ủa các nhà đầ u tư nước ngoài.Hoạt động buôn bán hàng hoá ở nước sở tại là bước đi tìm kiếm thị trường,tìm hiểu luật lệ để có cơ sở ra quyết định đầu tư. Ngược lại, hoạt động đầ u tư 3tại các nước sở tại là điều kiện để các nhà đầ u tư nước ngoài xuất khẩu máymóc, vật tư, nguyên liệu và khai thác tài nguyên thiên nhiên của nước đó. Hoạt động đầ u tư nước ngoài diễn ra dưới hai hình thức: Đầu tư trực tiếp ( Foreign- Direct- Investment: FDI ). Đầu tư gián tiếp (Portgalio - Investment : PI ). Trong đó đầ u tư trực tiếp là hình thức chủ yếu còn đầ u tư gián tiếp là“bước đệm”, tiền đề để tiến hành đầ u tư trực tiếp. Đầu tư trực tiếp là một hình thức đầ u tư nước ngoài trong đó chủ đầ u tưđầu tư toàn bộ hay một phần đủ lớn vốn đầu tư vào các dự án nhằm dànhquyền điều hành hoặc tham gia điều hành các doanh nghiệp sản xuất kinhdoanh, dịch vụ hoặc thương mại. b.3 Đặc điểm c ủa hình thức đầu tư trực tiếp nước ngoài. Thứ nhất, đây là hình thức đầ u tư mà các chủ đầ u tư được tự mình raquyết định đầ u tư, quyết định sản xuất kinh doanh và tự chịu trách nhiệm vềlỗ, lãi. Hình thức đầ u tư này mang tính khả thi và có hiệu quả cao, không cónhững ràng buộc về chính trị, không để lại gánh nặng nợ nần cho nền kinh tế. Thứ hai, chủ đầ u tư nứơc ngoài điều hành toàn bộ hoặc một phần côngviệc c ủa dự án. Thứ ba, chủ nhà tiếp nhận được công nghệ kỹ thuật tiên tiến, học hỏikinh nghiệm quản lý hiện đạ i... của nước ngoài. Thứ tư, nguồn vốn đầ u tư không chỉ bao gồm vốn đầ u tư ban đầ u mà còncó thể được bổ sung, mở rộng từ nguồn lợi nhuận thu được từ chủ đầ u tư nư-ớc ngoài. 2. CÁC HÌNH THỨC ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI. Theo xu hướng thế giới hiện nay, hoạt động đầ u tư nước ngoài diễn rachủ yếu dưới các hình thức: - H ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: