Thực trạng và giải pháp phát triển du lịch bền vững ở các đảo từ Quảng Trị đến Quảng Ngãi
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 355.23 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết trình bày thực trạng phát triển du lịch ở các đảo từ Quảng Trị đến Quảng Ngãi, đánh giá những khó khăn – thuận lợi, cơ hội – thách thức đối với phát triển du lịch ở các đảo từ Quảng Trị đến Quảng Ngãi, một số giải pháp phát triển du lịch bền vững ở các đảo từ Quảng Trị đến Quảng Ngãi.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực trạng và giải pháp phát triển du lịch bền vững ở các đảo từ Quảng Trị đến Quảng NgãiUED JOURNAL OF SOCIAL SCIENCES, HUMANITIES AND EDUCATION VOL.3, NO.1 (2013) THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG Ở CÁC ĐẢO TỪ QUẢNG TRỊ ĐẾN QUẢNG NGÃI REAL SITUATIONS AND SUGGESTIONS ON THE SUSTAINABLE TOURISM DEVELOPMENT OF THE ISLANDS FROM QUANGTRI TO QUANGNGAI Phạm Trung Lương Nguyễn Thanh Tưởng Viện Nghiên cứu phát triển Du Lịch Trường Đại học Sư phạm, Đại học Đà Nẵng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch Email: nguyenthanhtuongdn@yahoo.com TÓM TẮT Các tỉnh từ Quảng Trị đến Quảng Ngãi, bên cạnh những tài nguyên du lịch đặc sắc ở dải ven biển, đặcbiệt là hệ thống các di sản thế giới, các đảo ven bờ bao gồm đảo Cồn Cỏ, Cù Lao Chàm, Lý Sơn…là dạng tàinguyên du lịch có giá trị còn chưa được khai thác tương xứng. Việc nghiên cứu xác lập cơ sở khoa học cho pháttriển du lịch bền vững hệ thống các đảo này không chỉ góp phần tích cực vào việc phát triển du lịch khu vực miềnTrung từ góc độ tạo ra loại hình du lịch đặc sắc, đảm bảo phát triển du lịch bền vững, mà còn góp phần đảm bảoan ninh quốc phòng và gắn du lịch miền Trung với phát triển du lịch hành lang kinh tế Đông-Tây, phù hợp vớichiến lược biển Việt Nam đến năm 2020 được xác định tại Nghị quyết Hội nghị lần thứ 4 Ban Chấp hành Trungương Đảng khóa X; Quyết định số 194/2005/QĐ-TTg ngày 5/8/2005 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệtĐề án đẩy mạnh du lịch miền Trung-Tây Nguyên và chính sách hội nhập khu vực của Đảng và Nhà nước. Từ khóa: du lịch bền vững; phát triển du lịch; phát triển du lịch bền vững; tài nguyên du lịch; du lịch miềnTrung-Tây Nguyên; hệ thống các đảo ABSTRACT Provinces from Quang Tri to Quang Ngai, besides the unique tourism resources along the coastal areas,especially the World Heritage system, possess a system of coastal islands including Con Co, Cu Lao Cham, LySon ... which are valuable tourism resources still unexploited appropriately. The study on the establishment of ascientific basis for the sustainable tourism development of this island system not only contributes actively to thedevelopment of tourism in the Central Region from the perspective of creating unique forms of tourism, ensuringsustainable tourism development but also contributes to ensuring national security and associating tourism in theCentral Region with tourism development of the East - West Economic Corridor, in accordance with Vietnamssea strategy till 2020 determined in the 4th Conference Resolution by the Central Committee of the CommunistParty; Resolution No. 194/2005/QD-TTg dated 08/05/2005 approved by the Prime Minister on the project topromote tourism in the Central Region and Highlands as well as the policy on regional integration by the Partyand State. Key words: sustainable tourism; tourism development; sustainable tourism development; tourismresources; Central Region and Highlands tourism; island system1. Đặt vấn đề lớn, có tiềm năng phát triển du lịch, có khả năng Việt Nam có vị trí địa lý chiến lược thuận phát triển các cơ sở dịch vụ du lịch, có ý nghĩalợi về biển, đảo và vùng ven biển. Lãnh thổ đất quan trọng đối với bảo tồn môi trường sinh thái,liền của Việt Nam được bao bọc bởi bờ biển phát triển kinh tế xã hội và bảo đảm an ninhĐông trải dài trên 3200 km. Trong vùng biển quốc phòng. Những đảo còn lại ở khu vực nàyven bờ Việt Nam có gần 3000 đảo, trong đó có chưa đáp ứng được những tiêu chí trên, vì vậynhiều đảo có giá trị du lịch như Cô Tô, Quan không được lựa chọn trong nghiên cứu này.Lạn, Cát Bà, Bạch Long Vĩ, Cồn Cỏ, Cù Lao 2. Nội dung vấn đề nghiên cứuChàm, Côn Đảo, Phú Quốc…Đảo ở các tỉnh từ 2.1. Thực trạng phát triển du lịch ở các đảo từQuảng Trị đến Quảng Ngãi được lựa chọn Quảng Trị đến Quảng Ngãinghiên cứu là: đảo Cồn Cỏ (Quảng Trị), đảo Cù 2.1.1. Thực trạng thị trường khách du lịchLao Chàm (Quảng Nam) và đảo Lý Sơn (Quảng Trong những năm qua, cùng với xu thếNgãi). Đây là các đảo có diện tích tự nhiên khá phát triển chung của các hoạt động du lịch 65TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI, NHÂN VĂN VÀ GIÁO DỤC TẬP 3, SỐ 1 (2013)truyền thống, du lịch đảo ở các tỉnh từ Quảng Trị càng nhiều khách du lịch và tỏ rõ là một thịđến Quảng Ngãi cũng đã và đang thu hút ngày trường tiềm năng của du lịch Việt Nam. Bảng 1. Khách du lịch quốc tế đến hệ thống đảo từ Quảng Trị đến Quảng Ngãi (đơn vị: lượt khách) Đảo 2004 2005 2006 2007 2008 2011 2012 Cồn Cỏ 30 80 120 150 250 934 1201 Cù Lao Chàm 1100 1500 3000 4200 5000 8101 8191 Lý Sơn 30 35 55 110 290 621 699 Nguồn: Niên giám thống kê các tỉnh Quảng Trị, Quảng Nam, Quảng Ngãi Những năm 2004 trở về trước, hoạt động cho các đảo này về cơ sở hạ tầng, cơ sở vậtdu lịch ở các đảo này còn hạn chế, ngoài các chất…phục vụ du lịch. Thị trường khách du lịchchuyến đi nghiên cứu, khảo sát thì nhìn chung hệ quốc tế đến các đảo này chủ yếu là khách du lịchthống các đảo này chưa được quan tâm khai thác từ các nước Tây Âu ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực trạng và giải pháp phát triển du lịch bền vững ở các đảo từ Quảng Trị đến Quảng NgãiUED JOURNAL OF SOCIAL SCIENCES, HUMANITIES AND EDUCATION VOL.3, NO.1 (2013) THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG Ở CÁC ĐẢO TỪ QUẢNG TRỊ ĐẾN QUẢNG NGÃI REAL SITUATIONS AND SUGGESTIONS ON THE SUSTAINABLE TOURISM DEVELOPMENT OF THE ISLANDS FROM QUANGTRI TO QUANGNGAI Phạm Trung Lương Nguyễn Thanh Tưởng Viện Nghiên cứu phát triển Du Lịch Trường Đại học Sư phạm, Đại học Đà Nẵng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch Email: nguyenthanhtuongdn@yahoo.com TÓM TẮT Các tỉnh từ Quảng Trị đến Quảng Ngãi, bên cạnh những tài nguyên du lịch đặc sắc ở dải ven biển, đặcbiệt là hệ thống các di sản thế giới, các đảo ven bờ bao gồm đảo Cồn Cỏ, Cù Lao Chàm, Lý Sơn…là dạng tàinguyên du lịch có giá trị còn chưa được khai thác tương xứng. Việc nghiên cứu xác lập cơ sở khoa học cho pháttriển du lịch bền vững hệ thống các đảo này không chỉ góp phần tích cực vào việc phát triển du lịch khu vực miềnTrung từ góc độ tạo ra loại hình du lịch đặc sắc, đảm bảo phát triển du lịch bền vững, mà còn góp phần đảm bảoan ninh quốc phòng và gắn du lịch miền Trung với phát triển du lịch hành lang kinh tế Đông-Tây, phù hợp vớichiến lược biển Việt Nam đến năm 2020 được xác định tại Nghị quyết Hội nghị lần thứ 4 Ban Chấp hành Trungương Đảng khóa X; Quyết định số 194/2005/QĐ-TTg ngày 5/8/2005 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệtĐề án đẩy mạnh du lịch miền Trung-Tây Nguyên và chính sách hội nhập khu vực của Đảng và Nhà nước. Từ khóa: du lịch bền vững; phát triển du lịch; phát triển du lịch bền vững; tài nguyên du lịch; du lịch miềnTrung-Tây Nguyên; hệ thống các đảo ABSTRACT Provinces from Quang Tri to Quang Ngai, besides the unique tourism resources along the coastal areas,especially the World Heritage system, possess a system of coastal islands including Con Co, Cu Lao Cham, LySon ... which are valuable tourism resources still unexploited appropriately. The study on the establishment of ascientific basis for the sustainable tourism development of this island system not only contributes actively to thedevelopment of tourism in the Central Region from the perspective of creating unique forms of tourism, ensuringsustainable tourism development but also contributes to ensuring national security and associating tourism in theCentral Region with tourism development of the East - West Economic Corridor, in accordance with Vietnamssea strategy till 2020 determined in the 4th Conference Resolution by the Central Committee of the CommunistParty; Resolution No. 194/2005/QD-TTg dated 08/05/2005 approved by the Prime Minister on the project topromote tourism in the Central Region and Highlands as well as the policy on regional integration by the Partyand State. Key words: sustainable tourism; tourism development; sustainable tourism development; tourismresources; Central Region and Highlands tourism; island system1. Đặt vấn đề lớn, có tiềm năng phát triển du lịch, có khả năng Việt Nam có vị trí địa lý chiến lược thuận phát triển các cơ sở dịch vụ du lịch, có ý nghĩalợi về biển, đảo và vùng ven biển. Lãnh thổ đất quan trọng đối với bảo tồn môi trường sinh thái,liền của Việt Nam được bao bọc bởi bờ biển phát triển kinh tế xã hội và bảo đảm an ninhĐông trải dài trên 3200 km. Trong vùng biển quốc phòng. Những đảo còn lại ở khu vực nàyven bờ Việt Nam có gần 3000 đảo, trong đó có chưa đáp ứng được những tiêu chí trên, vì vậynhiều đảo có giá trị du lịch như Cô Tô, Quan không được lựa chọn trong nghiên cứu này.Lạn, Cát Bà, Bạch Long Vĩ, Cồn Cỏ, Cù Lao 2. Nội dung vấn đề nghiên cứuChàm, Côn Đảo, Phú Quốc…Đảo ở các tỉnh từ 2.1. Thực trạng phát triển du lịch ở các đảo từQuảng Trị đến Quảng Ngãi được lựa chọn Quảng Trị đến Quảng Ngãinghiên cứu là: đảo Cồn Cỏ (Quảng Trị), đảo Cù 2.1.1. Thực trạng thị trường khách du lịchLao Chàm (Quảng Nam) và đảo Lý Sơn (Quảng Trong những năm qua, cùng với xu thếNgãi). Đây là các đảo có diện tích tự nhiên khá phát triển chung của các hoạt động du lịch 65TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI, NHÂN VĂN VÀ GIÁO DỤC TẬP 3, SỐ 1 (2013)truyền thống, du lịch đảo ở các tỉnh từ Quảng Trị càng nhiều khách du lịch và tỏ rõ là một thịđến Quảng Ngãi cũng đã và đang thu hút ngày trường tiềm năng của du lịch Việt Nam. Bảng 1. Khách du lịch quốc tế đến hệ thống đảo từ Quảng Trị đến Quảng Ngãi (đơn vị: lượt khách) Đảo 2004 2005 2006 2007 2008 2011 2012 Cồn Cỏ 30 80 120 150 250 934 1201 Cù Lao Chàm 1100 1500 3000 4200 5000 8101 8191 Lý Sơn 30 35 55 110 290 621 699 Nguồn: Niên giám thống kê các tỉnh Quảng Trị, Quảng Nam, Quảng Ngãi Những năm 2004 trở về trước, hoạt động cho các đảo này về cơ sở hạ tầng, cơ sở vậtdu lịch ở các đảo này còn hạn chế, ngoài các chất…phục vụ du lịch. Thị trường khách du lịchchuyến đi nghiên cứu, khảo sát thì nhìn chung hệ quốc tế đến các đảo này chủ yếu là khách du lịchthống các đảo này chưa được quan tâm khai thác từ các nước Tây Âu ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Du lịch bền vững Phát triển du lịch Phát triển du lịch bền vững Tài nguyên du lịch Du lịch miền Trung-Tây Nguyên Hệ thống các đảoGợi ý tài liệu liên quan:
-
Phát triển du lịch bền vững tại Hòa Bình: Vai trò của các bên liên quan
10 trang 304 0 0 -
8 trang 267 0 0
-
4 trang 208 0 0
-
Giáo trình Tài nguyên du lịch: Phần 1 - TS. Nguyễn Quang Vĩnh
152 trang 181 0 0 -
10 trang 178 0 0
-
77 trang 172 0 0
-
Nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực du lịch trong bối cảnh toàn cầu hóa
6 trang 150 0 0 -
Giáo trình Môi trường an ninh an toàn trong nhà hàng khách sạn - Trường Cao đẳng Nghề An Giang
43 trang 146 0 0 -
Báo cáo tốt nghiệp: Giải pháp thu hút du khách đến với khu du lịch Đại Nam – tỉnh Bình Dương
52 trang 142 0 0 -
Tiểu luận: Giải pháp nhằm phát triển du lịch bền vững ở Phong Nha-Kẻ Bàng
19 trang 115 0 0