Danh mục

Thực trạng và giải pháp phát triển mô hình kinh tế vùng dân tộc thiểu số tỉnh Thừa Thiên Huế

Số trang: 4      Loại file: pdf      Dung lượng: 705.00 KB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Phí lưu trữ: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (4 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đồng bào dân tộc thiểu số ở tỉnh Thừa Thiên Huế cư trú tập trung theo cộng đồng xã, thôn, bản, nằm ven dãy Trường Sơn. Do vị trí địa lí và điều kiện tự nhiên không thuận lợi nên đời sống của đồng bào nơi đây đang gặp rất nhiều khó khăn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực trạng và giải pháp phát triển mô hình kinh tế vùng dân tộc thiểu số tỉnh Thừa Thiên HuếTạp chí Nghiên cứu Dân tộc KINH NGHIỆM THỰC TIỄN THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN MÔ HÌNH KINH TẾ VÙNG DÂN TỘC THIỂU SỐ TỈNH THỪA THIÊN HUẾ Nguyễn Thị Sửu(1) - Ngô Thị Châu Giang(2) Đ ồng bào dân tộc thiểu số ở tỉnh Thừa Thiên Huế cư trú tập trung theo cộng đồng xã, thôn, bản, nằm ven dãy Trường Sơn. Do vị trí địa lí và điều kiện tự nhiên khôngthuận lợi nên đời sống của đồng bào nơi đây đang gặp rất nhiều khó khăn. Trước thực trạngđó, những năm gần đây, được sự quan tâm sâu sắc của Đảng, Nhà nước cùng với sự hợp lựcchỉ đạo, triển khai, tổ chức thực hiện của cả hệ thống chính trị các cấp, tỉnh Thừa Thiên Huếđã có nhiều giải pháp phát triển mô hình kinh tế ở vùng dân tộc thiểu số một cách tích cực,đồng bộ và hiệu quả để lãnh đạo địa phương xây dựng cuộc sống mới. Từ khóa: Thực trạng và giải pháp; mô hình kinh tế; vùng dân tộc thiểu số; mô hìnhkinh tế vùng dân tộc thiểu số; tỉnh Thừa Thiên Huế. Một trong những phương thức phát triển cả hệ thống chính trị các cấp, tỉnh Thừa Thiênkinh tế - nền tảng vật chất của đời sống xã hội, Huế đã có nhiều giải pháp quyết liệt và đồng bộ,dân sinh - là xây dựng các mô hình kinh tế. Mô qua đó, tạo nên diện mạo mới cho vùng đất này.hình kinh tế phát triển khi nó phù hợp với thực Đồng thời giúp người dân từng bước vươn lêntiễn vùng miền và thị trường kinh tế. Chỉ từ mô trong cuộc sống, ổn định và phát triển bền vững.hình kinh tế mới tạo ra hàng hóa tập trung và Hòa nhịp với sự phát triển của cả nước nóithường xuyên để đáp ứng hài hòa cung và cầu chung, của tỉnh Thừa Thiên Huế nói riêng, vùngcủa cuộc sống. Dĩ nhiên, cùng một mô hình kinh dân tộc thiểu số và miền núi (DTMN) tỉnh Thừatế nhưng ở mỗi vùng miền, mỗi khu vực có cách Thiên Huế đã, đang xây dựng và phát triển nhiềutriển khai, cách thực hiện không hoàn toàn giống mô hình kinh tế trên các lĩnh vực nông nghiệp,nhau do tùy thuộc vào điều kiện địa lý, khí hậu và thương mại, dịch vụ, công nghiệp, xây dựng ởthị hiếu người tiêu dùng. những mức độ nhất định phù hợp với điều kiện Trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế, đồng tự nhiên, môi trường, khí hậu, phong tục tậpbào dân tộc thiểu số (DTTS) cư trú tập trung theo quán của đồng bào. Quan tâm đến vấn đề sinhcộng đồng xã, thôn, bản, nằm ven dãy Trường kế của người DTTS, mà quan trọng hơn hết làSơn chủ yếu ở 2 huyện miền núi Nam Đông, A thực hiện chức năng tham mưu, nhiệm vụ quảnLưới và một số ít ở 3 huyện, thị xã: Hương Trà, lý nhà nước về công tác dân tộc, Ban Dân tộcPhú Lộc, Phong Điền, với 10.884 hộ, dân số là tỉnh đã có chuyến khảo sát về mô hình sản xuất,48.568 người (chiếm 35,8% dân số toàn tỉnh), kinh doanh của hộ DTTS theo Kế hoạch số 25/gồm các tộc người: Tà Ôi, Pa Kô, Bru, Vân Kiều, KH-BDT, ngày 09/7/2016. Mục đích của việcPa Hy, Cơ Tu, ngoài ra còn có bộ phận nhỏ các khảo sát là để đánh giá và chọn được mô hìnhdân tộc khác. Với điều kiện đặc thù của vùng đất sản xuất tiêu biểu, có giá trị kinh tế điển hình ởkhó khăn, xa xôi, tập quán canh tác lạc hậu, nhiều từng vùng, khu vực khác nhau phù hợp với điềuhủ tục vẫn còn nặng nề,… khiến đời sống của kiện sản xuất, đất đai, địa hình và tập quán truyềnđồng bào nơi đây gặp rất nhiều khó khăn, vất vả. thống của đồng bào các DTTS. Trên cơ sở đó,Trước thực trạng ấy, những năm gần đây, nhờ sự phổ biến nhân rộng những mô hình sản xuất, kinhquan tâm lớn của Đảng, Nhà nước cùng với sự daonh tiêu biểu, hiệu quả; làm mô hình điểm chohợp lực chỉ đạo, triển khai, tổ chức thực hiện của nhân dân tham quan, học tập phương thức sảnNgày nhận bài: 28/4/2017; Ngày phản biện: 15/5/2017; Ngày duyệt đăng: 25/5/2017 Số 18 - Tháng 6 năm 2017(1) Ban Dân tộc tỉnh Thừa Thiên Huế; e-mail: nguyenthisuu@cema.gov.vn(2) Ủy ban Dân tộc; e-mail: chaugiang184@gmail.comTạp chí Nghiên cứu Dân tộc KINH NGHIỆM THỰC TIỄNxuất mới,… Điều này có hiệu quả thiết thực cho doanh hoặc buôn bán khác) và nghề truyền thốngviệc xóa đói giảm nghèo một cách bền vững vùng (dệt thổ cẩm, là chổi đót, làm rượu cần, vật dụngđồng bào DTTS trên địa bàn tỉnh. Đồng thời qua sinh hoạt). Kết quả tổng hợp mô hình như sau:đó đề xuất các giải pháp xây dựng và nâng cấp về Tên mô hìnhmô ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: