Danh mục

Thực trạng và giải pháp phát triển năng lực tự học cho sinh viên Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Vinh

Số trang: 3      Loại file: pdf      Dung lượng: 398.85 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Jamona

Phí lưu trữ: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (3 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Trường ĐHSP Kỹ thuật Vinh đang đào tạo theo phương thức tích lũy tín chỉ, thời lượng trên lớp có hạn trong khi khối lượng kiến thức ngày càng gia tăng, do đó, yêu cầu SV phải có năng lực TH để làm chủ tri thức. Trước thực tế đó, không phải SV nào cũng nhận thức được tầm quan trọng của TH và có những năng lực TH cần thiết cho bản thân. Vì lẽ đó, bài viết trình bày một số vấn đề về thực trạng và giải pháp PTNL TH cho SV Trường ĐHSP Kỹ thuật Vinh.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực trạng và giải pháp phát triển năng lực tự học cho sinh viên Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Vinh Journal of educational equipment: Applied research, Volume 2, Issue 291 (June 2023) ISSN 1859 - 0810 Thực trạng và giải pháp phát triển năng lực tự học cho sinh viên Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Vinh Võ An Hải* *ThS. Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Vinh Received: 27/4/2023; Accepted: 7/5/2023; Published: 12/5/2023 Abstract: Self-study is an essential ability of students according to the credit system. However, students of the Vinh University of Technology Education are not yet aware of the importance of self-study leading to lack of effective self-study skills and methods. The paper presents a number of issues on self- study capacity development, the reality and measures to develop self-study capacity for students of of to stimulate independence and initiative, self-study of students. Keywords: Students self-study , teachers1. Đặt vấn đề được mục đích, nhiệm vụ dạy học. Đối với sinh viên (SV) đại học, tự học (TH) có vai 2.2. Thực trạng hoạt động tự học của sinh viêntrò đặc biệt quan trọng. Phần lớn SV khi mới bước Trường ĐHSP Kỹ thuật Vinhchân vào ngưỡng cửa đại học thường ngỡ ngàng và Để đánh giá đúng thực trạng hoạt động tự họclúng túng với cách giảng dạy và học tập mới, họ đã (HĐTH) của SV trường, tác giả tiến hành khảo sátquá quen với cách học “thầy truyền đạt, trò tiếp thu”. 165 SV ở tất cả các khoa chuyên môn trong trường,Bởi vậy, dạy cho SV cách học mà trọng tâm là dạy sử dụng các phương pháp phỏng vấn kết hợp phiếucách TH nhằm phát huy nội lực của SV trong quá điều tra, kết quả thu được như sau:trình học tập, nghiên cứu là một vấn đề quan trọng 2.2.1. Về nhận thức của SV với vai trò của HĐTHvà cấp thiết đối với đào tạo ở bậc đại học hiện nay. Bảng 2.1. Nhận thức của SV với vai trò của HĐTH Trường ĐHSP Kỹ thuật Vinh đang đào tạo theo Mức độ Rất cần thiết Cần thiết Bình thường Không cầnphương thức thích lũy tín chỉ, thời lượng trên lớp có thiếthạn trong khi khối lượng kiến thức ngày càng gia Số lượng 102 56 7 0tăng, do đó, yêu cầu SV phải có năng lực TH để làm Tỉ lệ 61,83% 33,93% 4,24% 0%chủ tri thức. Trước thực tế đó, không phải SV nào Bảng 2.1 cho thấy, Phần lớn SV đều nhận thấycũng nhận thức được tầm quan trọng của TH và có TH là hoạt động cần thiết cho quá trình học tập củanhững năng lực TH cần thiết cho bản thân. Vì lẽ đó, mỗi cá nhân. Có 61,83% số SV nhận thấy TH là hoạtbài viết trình bày một số vấn đề về thực trạng và giải động quan trọng, rất cần thiết cho quá trình học tập;pháp PTNL TH cho SV Trường ĐHSP Kỹ thuật Vinh. 33,93% số SV nhận thấy TH là cần thiết cho quá2. Nội dung nghiên cứu trình học tập. Như vậy, có 95,76% SV đã nhận thức2.1. Khái niệm về tự học được tầm quan trọng của TH và vai trò của quá trình TH là một quá trình học độc lập, học không phụ TH với hoạt động học tập. Nhận thức được tầm quanthuộc vào người khác, tự mình chiếm lĩnh tri thức, trọng của TH giúp SV tăng cường rèn luyện các kĩkỹ năng, kỹ xảo thông qua các hoạt động trí tuệ và cả năng TH nhằm nâng cao hiệu quả học tập của bảncác hoạt động thực hành (khi phải sử dụng các thiết thân, biến quá trình đào tạo trở thành quá trình tựbị đồ dùng học tập). TH phải gắn liền với động cơ, đào tạo.tình cảm, ý chí, khát vọng và ý thức tự giác học tập 2.2.2. Về thời gian các HĐTHcủa người học để vượt qua chướng ngại vật hay vật Bảng 2.2. Thời gian TH cho mỗi tiết học trên lớpcản trong học tập nhằm tích lũy kiến thức cho bản của SVthân người học từ kho tàng tri thức của nhân loại, Thời gian 3 tiếtbiến những kinh nghiệm này thành kinh nghiệm và Số lượng 90 68 5 2vốn sống của cá nhân. Tỉ lệ 54,55% 41,21% 3,03% 1,21% Bản chất việc TH của SV đại học là quá trình Số liệu ở bảng 2.2 cho thấy, để lĩnh hội được kiếnnhận thức một cách tự giác, tích cực, tự lực không thức trong mỗi học phần, SV dành thời gian cho THcó sự tham gia hướng dẫn trực tiếp của GV nhằm đạt thường < 1 tiết học chiếm 54,55%; 41,21% SV dành 119 Journal homepage: w ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: