Danh mục

Thực trạng và giải pháp sử dụng giáo trình điện tử để phát triển năng lực tự học cho sinh viên sư phạm, trường Đại học Cần Thơ

Số trang: 9      Loại file: pdf      Dung lượng: 680.35 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết đã kết hợp phương pháp nghiên cứu lí thuyết và khảo sát thực tế để phân tích thực trạng sử dụng giáo trình điện tử trong dạy học ở trường Đại học Cần Thơ nói chung, ở khoa Sư phạm nói riêng. Kết quả nghiên cứu cho thấy, giáo trình điện tử với sự tăng cường phim, ảnh, sơ đồ, biểu đồ, bài tập tự học,… là công cụ rất phù hợp để phát triển năng lực tự học cho sinh viên Sư phạm. Từ thực trạng đó, tác giả đề xuất một quy trình xây dựng và các giải pháp sử dụng giáo trình điện tử phù hợp hơn trong việc nâng cao năng lực tự học cho sinh viên Sư phạm của Trường Đại học Cần Thơ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực trạng và giải pháp sử dụng giáo trình điện tử để phát triển năng lực tự học cho sinh viên sư phạm, trường Đại học Cần ThơTạp chı́ Khoa học Trường Đại học Cầ n ThơPhần C: Khoa học Xã hội, Nhân văn và Giáo dục: 41 (2015): 81-89THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP SỬ DỤNG GIÁO TRÌNH ĐIỆN TỬĐỂ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO SINH VIÊN SƯ PHẠM,TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠLê Văn NhươngKhoa Sư phạm, Trường Đại học Cần ThơThông tin chung:Ngày nhận: 08/09/2015Ngày chấp nhận: 22/12/2015Title:Current situations andsolutions to usingcoursewares to enhance selfstudy competency of Can ThoUniversity’s pedagogystudentsTừ khóa:Giáo trình điện tử, năng lựcTự học, kĩ năng tự học, độngcơ học tập, thái độ học tậpKeywords:Coursewares (E-textbook),self-study competency, selfstudy skills, learningmotivation, learning attitudeABSTRACTThe study is the combination of theoretical research and practical surveymethods to analyse current situations to establishing and usingcoursewares in teaching at Cantho University and School of Education.The study results showed that a courseware with movies, photos,diagrams, and self-study exercises is a tool to develop self-studycompetency for pedagogy students. However, most coursewares formats atthe Learning Resource Center and DOKEOS of Can Tho University are inPDF froms (switch from printed textbooks into coursewares), which do notmeet the requirements to teaching and learning with credit –based system.Only 21.4% of teachers use coursewares to their teaching at DOKEOS.Based on this situation, the author would propose the establishing processand solutions to using coursewares to enhance self-study competency forCan Tho University’s pedagogy students.TÓM TẮTBài viết đã kết hợp phương pháp nghiên cứu lí thuyết và khảo sát thực tếđể phân tích thực trạng sử dụng giáo trình điện tử trong dạy học ở TrườngĐại học Cần Thơ nói chung, ở Khoa Sư phạm nói riêng. Kết quả nghiêncứu cho thấy, giáo trình điện tử với sự tăng cường phim, ảnh, sơ đồ, biểuđồ, bài tập tự học,… là công cụ rất phù hợp để phát triển năng lực tự họccho sinh viên Sư phạm. Tuy nhiên, hầu hết giáo trình điện tử của Trungtâm học liệu và trên Hệ thống quản lí dạy học trực tuyến DOKEOS củaTrường Đại học Cần Thơ đều tồn tại dưới định dạng PDF (chuyển từ giáotrình in sang giáo trình điện tử), chưa đáp ứng được yêu cầu tổ chức dạyhọc theo Hệ thống tín chỉ; chỉ có 21,4% giảng viên sử dụng các giáo trìnhđiện tử này như tài liệu chính thức để tổ chức dạy học. Từ thực trạng đó,tác giả đề xuất một quy trình xây dựng và các giải pháp sử dụng giáo trìnhđiện tử phù hợp hơn trong việc nâng cao năng lực tự học cho sinh viên Sưphạm của Trường Đại học Cần Thơ.triển trên thế giới như Hoa Kỳ, Úc, Liên minhChâu Âu,… Ở Việt Nam, dạy học phát triển nănglực được Bộ Giáo dục và Đào tạo đưa vào áp dụngchính thức ở bậc phổ thông từ cuối năm 2013, đếnnay đã thu được những kết quả tích cực. Trong xuthế dạy học hiện tại ở nước ta, tự học được xem là1 GIỚI THIỆU VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨUVÀ LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU1.1 Giới thiệu vấn đề nghiên cứuPhát triển năng lực là xu thế dạy học đã và đangphổ biến ở nhiều quốc gia có nền giáo dục phát81Tạp chı́ Khoa học Trường Đại học Cầ n ThơPhần C: Khoa học Xã hội, Nhân văn và Giáo dục: 41 (2015): 81-89khả năng làm việc độc lập và hợp tác với ngườikhác; thái độ tích cực đối với việc học.1.2.2 Nghiên cứu về phát triển năng lực tự họccho sinh viên Sư phạmmột trong những năng lực chung quan trọng, cầnđược phát triển ở tất cả các môn học. Ở bậc Đạihọc (ĐH), trong điều kiện tất cả các trường đã ápdụng đào tạo theo Hệ thống tín chỉ thì việc pháttriển năng lực tự học cho SV đã trở thành yêu cầubắt buộc đối với tất cả giảng viên (GV). Kết quảkhảo sát cho thấy, nhiều GV đã lựa chọn giáotrình điện tử (GTĐT) như một công cụ tổ chức dạyhọc giúp sinh viên Sư phạm (SVSP) tự học rấthiệu quả.Trong 4 nhóm công việc cần làm để phát triểnnăng lực tự học thì giúp SV có được động cơ họctập đúng đắn và thái độ học tập tích cực là nhữngcông việc chung, được thực hiện giống nhau đốivới tất cả SVSP; 2 công việc còn lại là phát triểnkhả năng tự quản lí, tự đánh giá, tự điều chỉnh vàkhả năng làm việc độc lập, hợp tác với người kháclà những công việc mang tính đặc thù của từngchuyên ngành. Tính đặc thù này được thể hiện qua4 nhóm năng lực tự học cần được phát triển chotừng chuyên ngành gồm: năng lực lập kế hoạch,năng lực chuyên môn, năng lực nghiệp vụ sưphạm, năng lực kiểm tra đánh giá. Tác giả NguyễnThị Xuân Thủy đã cụ thể hóa 4 nhóm năng lực nhưsau (Nguyễn Thị Xuân Thủy, 2012):Giáo trình điện tử là khái niệm không còn xa lạđối với những người làm công tác giáo dục ở nướcta. Tuy nhiên, hiện tại vẫn còn nhiều cách hiểukhác nhau về nội hàm của khái niệm này. Dù hiểuở góc độ nào, mục tiêu quan trọng nhất của cácGTĐT vẫn là phát huy tối đa năng lực tự học củangười học, cung cấp đầy đủ thông tin giúp ngườihọc tự khám phá và lựa ...

Tài liệu được xem nhiều: