Danh mục

Thực trạng và giải pháp thúc đẩy xuất khẩu vải thiều huyện Lục Ngạn tỉnh Bắc Giang

Số trang: 3      Loại file: pdf      Dung lượng: 530.17 KB      Lượt xem: 5      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Vải thiều được xác định là một trong tám sản phẩm chủ lực của tỉnh Bắc Giang. Đây cũng là cây trồng đã và đang có vị thế vươn tầm quốc tế, cho hiệu quả kinh tế cao và làm giàu chính đáng cho nhiều xã của huyện Lục Ngạn. Trong nghiên cứu này sẽ làm rõ bốn hoạt động phát triển sản xuất vải thiều đủ tiêu chuẩn xuất khẩu theo tiêu chuẩn GAP trên địa bàn huyện Lục Ngạn tỉnh Bắc Giang: Phát triển sản phẩm đạt tiêu chuẩn GAP (giải pháp về thị trường; ứng dụng công nghệ khuyến nông; nâng cao hiểu biết và trình độ của hộ; xây dựng và thực hiện quy hoạch vùng an toàn). Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực trạng và giải pháp thúc đẩy xuất khẩu vải thiều huyện Lục Ngạn tỉnh Bắc Giang Kỳ 1 tháng 11 (số 251) - 2023 TAØI CHÍNH DOANH NGHIEÄP THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU VẢI THIỀU HUYỆN LỤC NGẠN TỈNH BẮC GIANG TS. Phạm Thị Dinh* - Đỗ Thị Trang**Vải thiều được xác định là một trong tám sản phẩm chủ lực của tỉnh Bắc Giang. Đây cũng là cây trồng đã vàđang có vị thế vươn tầm quốc tế, cho hiệu quả kinh tế cao và làm giàu chính đáng cho nhiều xã của huyện LụcNgạn. Kết quả nghiên cứu làm rõ bốn hoạt động phát triển sản xuất vải thiều đủ tiêu chuẩn xuất khẩu theo tiêuchuẩn GAP trên địa bàn huyện Lục Ngạn tỉnh Bắc Giang: Phát triển sản phẩm đạt tiêu chuẩn GAP (giải pháp vềthị trường; ứng dụng công nghệ khuyến nông; nâng cao hiểu biết và trình độ của hộ; xây dựng và thực hiệnquy hoạch vùng an toàn). Tuy nhiên còn tồn tại điều kiện và các chương trình xúc tiến chưa có nhiều đổi mới;nội dung của các hoạt động xúc tiến chưa gắn với các thực tiễn doanh nghiệp.• Từ khóa: thúc đẩy, xuất khẩu, vải thiều, Lục Ngạn. Ngày nhận bài: 06/9/2023 Lychee is identified as one of eight key products Ngày gửi phản biện: 08/9/2023 of Bac Giang province. This is also a crop that has Ngày nhận kết quả phản biện: 12/10/2023 had an international position, bringing high economic Ngày chấp nhận đăng: 13/10/2023 efficiency and legitimate enrichment to many communes of Luc Ngan district. Research results clarify four activities to develop lychee production that gắn với nhu cầu thực tiễn của các doanh nghiệp trên địa meets export standards according to GAP standards bàn huyện. in Luc Ngan district, Bac Giang province: Developing 2. Thực trạng xuất khẩu vải thiều huyện Lục products that meet GAP standards (market Ngạn, tỉnh Bắc Giang solutions; application applying agricultural extension technology; improving knowledge and qualifications 2.1. Tình hình xuất khẩu vải thiều of households; building and implementing safe Theo báo cáo tổng kết vụ vải thiều của UBND huyện area planning). However, conditions still exist and Lục Ngạn năm 2023, tổng sản lượng tiêu thụ nội địa là promotion programs have not had many innovations; 50.870/128.120 tấn, chiếm 39,71 %, xuất khẩu 77.250 The content of promotion activities is not linked to business practices. tấn, chiếm 60,29% tổng sản lượng tiêu thụ, giá trị xuất khẩu đạt 2.434 tỷ đồng (tương đương 96,79 triệu USD), • Key words: promotion, export, lychee, Luc Ngan. tăng 43,36 triệu USD so với năm 2021 (năm 2021 là 53,43 triệu USD). Vải thiều Lục Ngạn được người tiêu dùng đánh giá cao về chất lượng và mẫu mã tại các thị trường này. Đây chính là tín hiệu tốt và là cơ sở tiền đề 1. Đặt vấn đề quan trọng cho các năm tiếp theo, khẳng định thương hiệu và chất lượng của vải thiều Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang với Với cơ cấu cây vải thiều chiếm trên 50% diện tích các thị trường thế giới.đất nông nghiệp của huyện, việc tìm đầu ra, định hướngphát triển nhằm tạo bước đi mới cho cây vải là bài toán Quả vải huyện Lục Ngạn không được tiêu thụ trựcđược đặt ra hàng đầu trong phát triển kinh tế - xã hội của tiếp từ người sản xuất đến tay người tiêu dùng mà thôngđịa phương. Xây dựng, triển khai thực hiện có hiệu quả qua các tác nhân trung gian tham gia vào chuỗi tiêu thụcác chương trình xúc tiến thương mại, qua đó, giúp các gồm: hộ sản xuất (hộ trồng vải), tổ liên kết sản xuất, hợpdoanh nghiệp nâng cao được năng lực cạnh tranh, kịp tác xã sản xuất, thương nhân thu mua vải của địa phươngthời tháo gỡ những vướng mắc, khó khăn cho các hoặc ngoài địa phương, người bán buôn, bán lẻ, ngườidoanh nghiệp, hợp tác xã, hộ kinh doanh trong quá trình tiêu dùng. Thị trường tiêu thụ nội địa chủ yếu là quả vảisản xuất, kinh doanh; phát huy lợi thế so sánh của địa tươi, xuất khẩu thì đa dạng hơn dưới dạng quả tươi hoặcphương, đặc biệt là lợi thế về các sản phẩm nông sản chủ sấy khô (vào thị trường Trung Quốc), dưới dạng quả tươi,lực, đặc trưng, tiềm năng của huyện Lục Ngạn, trong đó ép nước, tách cùi đóng hộp khi xuất khẩu sang các nướccó vải thiều. Tuy nhiên, các chương trình xúc tiến chưa Nhật Bản, Hàn Quốc, EU và Mỹ,... Các thị trường kháccó nhiều đổi mới, nội dung các hoạt động xúc tiến chưa nhau, yêu cầu tiêu chuẩn chất lượng vải thiều ở mức độ* Trường Đại học Nông - Lâm Bắc Giang** Văn phòng HĐND và UBND huyện Lục Ngạn, Bắc Giang Taïp chí nghieân cöùu Taøi chính keá toaùn 85TAØI CHÍNH DOANH NGHIEÄP Kỳ 1 tháng 11 (số 251) - 2023khắt khe cũng khác nhau, tuy nhiên vải xuất khẩu vào các “mạnh ai người đấy làm” tự tìm cách tiêu thụ sản phẩmthị trường tiêu thụ đều được thu mua từ các vùng trồng của mình chủ yếu bằng cách liên hệ với người thu gom,đã được cấp mã số do nước sở tại cấp, ngoài ra các quả đem đến điểm cân cho người thu gom mà chưa thực sựđược lựa chọn phải đạt những tiêu chuẩn như: Quả to, chủ động tìm nơi tiêu thụ vải thiều. Liên kết giữa hộ sảnđều; không bị sâu đục ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: