Thực trạng và kiến nghị để lập báo cáo tài chính theo chuẩn mực cáo tài chính quốc tế (IFRS) của tập đoàn điện lực Việt Nam (EVN)
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 268.93 KB
Lượt xem: 25
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nội dung bài viết trình bày việc lập BCTC theo IFRS sẽ tăng tính minh bạch về tài chính của EVN và có liên quan chặt chẽ đến kế hoạch khôi phục năng lực tài chính của EVN trong các lĩnh vực nâng cao chất lượng quản trị doanh nghiệp (DN) và BCTC. Mời các bạn tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực trạng và kiến nghị để lập báo cáo tài chính theo chuẩn mực cáo tài chính quốc tế (IFRS) của tập đoàn điện lực Việt Nam (EVN) n trÞ - Kinh nghiÖm quèc tÕ vµ thùc tr¹ng ë ViÖt Nam THỰC TRẠNG VÀ KIẾN NGHỊ ĐỂ LẬP BÁO CÁO TÀI CHÍNH THEO CHUẨN MỰC CÁO TÀI CHÍNH QUỐC TẾ (IFRS) CỦA TẬP ĐOÀN ĐIỆN LỰC VIỆT NAM (EVN) Thực trạng về lập BCTC theo IFRS của EVN Theo cam kết tại các Hợp đồng tín dụng với Ngân hàng Thế giới và Ngân hàng Phát triển Châu Á. Hàng năm, EVN lập báo cáo tài chính (BCTC) theo IFRS trên cơ sở chuyển đổi từ BCTC theo Chuẩn mực kế toán Việt Nam (VAS) đã được kiểm toán. Thực tế hiện nay, EVN gửi BCTC lập theo VAS cho các cơ quan có thẩm quyền cũng như sử dụng cho mục đích quản lý. Báo cáo theo IFRS được dùng để gửi tổ chức tín dụng theo cam kết. Do có nhiều khác biệt lớn giữa VAS và IFRS, nên báo cáo chuyển đổi sang IFRS của EVN không thể tuân thủ toàn diện theo IFRS. Những thuận lợi khi áp dụng IFRS Việc lập BCTC theo IFRS sẽ tăng tính minh bạch về tài chính của EVN và có liên quan chặt chẽ đến kế hoạch khôi phục năng lực tài chính của EVN trong các lĩnh vực nâng cao chất lượng quản trị doanh nghiệp (DN) và BCTC Ngoài ra, việc áp dụng IFRS còn là yếu tố quan trọng trong chiến lược tái cấu trúc EVN, để nâng cao khả năng huy động vốn và thu hút các nhà đầu tư nước ngoài. EVN đã có những hiểu biết nhất định về IFRS, do đã thực hiện chuyển đổi BCTC từ VAS sang IFRS. Những khó khăn khi áp dụng IFRS Chế độ Kế toán Xây dựng Chế độ Kế toán (CĐKT) riêng cho EVN: IFRS là các hướng dẫn mang tính nguyên tắc nhiều hơn là hướng dẫn về cách hạch toán. Ngoài ra, do vấn đề về ngoại ngữ và năng lực hiện tại của đội ngũ kế toán tại các đơn vị của EVN, EVN cần phải có một hệ thống kế toán thống nhất để các đơn vị có thể hạch toán theo các hướng dẫn của IFRS. Theo đó, Bộ Tài chính cần xây dựng hệ thống văn bản pháp lý hướng dẫn về việc lập BCTC theo IFRS. Trên cơ sở đó, EVN sẽ xây dựng và ban hành CĐKT riêng cho EVN, để đảm bảo tất cả các kế toán từ các đơn vị cấp 4 trở lên, có thể thực hiện công việc hạch toán kế toán hàng ngày. CĐKT cần bao gồm đầy đủ các nội dung sau: - Hệ thống tài khoản - Hệ thống số kế toán - Hệ thống BCTC - Hướng dẫn hạch toán các nghiệp vụ 39 n trÞ - Kinh nghiÖm quèc tÕ vµ thùc tr¹ng ë ViÖt Nam Cập nhật theo các thay đổi của IFRS: Hàng năm, Ủy ban Chuẩn mực Kế toán Quốc tế (IASB) đều ban hành các chuẩn mực mới/sửa đổi các chuẩn mực hiện tại để phù hợp với điều kiện thực tế. Theo đó, nhân sự của EVN cũng cần được tổ chức đào tạo, cập nhật thường xuyên để nắm bắt được các thay đổi này. Đồng thời, CĐKT của EVN cũng cần được cập nhật hàng năm. Hệ thống báo cáo quản trị: EVN cũng cần xây dựng hệ thống báo cáo quản trị mới dựa trên các thông tin từ BCTC theo IFRS, để phục vụ cho công tác quản trị nội bộ và lập chiến lược. Các quy định về chế độ chính sách liên quan (Tài chính, tiền lương, thuế,...) Là một DN Nhà nước hoạt động tại Việt Nam, ngoài việc tuân thủ đầy đủ các quy định của CĐKT, EVN còn chịu tác động của các chế độ chính sách khác như chế độ tài chính, tiền lương, thuế,... Việc EVN lập BCTC theo IFRS đòi hỏi các chế độ chính sách này phải sửa đổi, để đồng bộ với thông tin dữ liệu được hạch toán theo IFRS, cụ thể: - Các vấn đề về quản lý Nhà nước về hoạt động và công bố thông tin cũng cần được thay đổi (Đánh giá lại TSCĐ, cổ phần hóa và xác định giá trị DN khi cổ phần hóa, đánh giá xếp loại DN,…). - Cơ chế tiền lương đối với EVN cũng cần được xây dựng riêng, để phù hợp với tình hình tài chính của Tập đoàn. - Cơ chế tài chính đặc thù áp dụng với EVN cũng cần phải sửa đổi cho phù hợp (Khấu hao TSCĐ, chênh lệch tỷ giá, phân bổ công cụ dụng cụ, phân phối lợi nhuận,…). + Chế độ về Thuế cũng cần được Bộ Tài chính/Tổng cục Thuế xem xét cơ chế riêng áp dụng cho EVN do: Quyết toán Thuế của EVN được lập căn cứ trên BCTC theo VAS và điều chỉnh các khác biệt về quy định của Luật Thuế. Tuy nhiên, việc lập BCTC theo IFRS sẽ phát sinh rất nhiều chênh lệch giữa BCTC và Báo cáo Thuế và cần phải theo dõi trong thời gian dài như: + Khấu hao TSCĐ không theo quy định hiện hành về Thuế, do đánh giá lại/áp dụng khung khấu hao khác/thay đổi khung khấu hao nhiều lần của 1 tài sản (TT 45/2013/TT-BTC); + Chênh lệch khấu hao do điều chỉnh lại lãi vay vốn hóa của các TSCĐ sử dụng nguồn vốn vay ưu đãi; + Xử lý chênh lệch tỷ giá chi tiết theo công trình do có khác biệt về cơ chế tài chính hiện tại (NĐ 82/2014/NĐ-CP) và IFRS; + Các nghiệp vụ phát sinh do áp dụng chuẩn mực về giá trị hợp lý (Phải thu, phải trả, các khoản đầu tư, vay, tổn thất tài sản,…). ... Theo đó, việc tham chiếu giữa BCTC theo IFRS và báo cáo quyết toán thuế theo Luật thuế hiện hành là không thực hiện đư ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực trạng và kiến nghị để lập báo cáo tài chính theo chuẩn mực cáo tài chính quốc tế (IFRS) của tập đoàn điện lực Việt Nam (EVN) n trÞ - Kinh nghiÖm quèc tÕ vµ thùc tr¹ng ë ViÖt Nam THỰC TRẠNG VÀ KIẾN NGHỊ ĐỂ LẬP BÁO CÁO TÀI CHÍNH THEO CHUẨN MỰC CÁO TÀI CHÍNH QUỐC TẾ (IFRS) CỦA TẬP ĐOÀN ĐIỆN LỰC VIỆT NAM (EVN) Thực trạng về lập BCTC theo IFRS của EVN Theo cam kết tại các Hợp đồng tín dụng với Ngân hàng Thế giới và Ngân hàng Phát triển Châu Á. Hàng năm, EVN lập báo cáo tài chính (BCTC) theo IFRS trên cơ sở chuyển đổi từ BCTC theo Chuẩn mực kế toán Việt Nam (VAS) đã được kiểm toán. Thực tế hiện nay, EVN gửi BCTC lập theo VAS cho các cơ quan có thẩm quyền cũng như sử dụng cho mục đích quản lý. Báo cáo theo IFRS được dùng để gửi tổ chức tín dụng theo cam kết. Do có nhiều khác biệt lớn giữa VAS và IFRS, nên báo cáo chuyển đổi sang IFRS của EVN không thể tuân thủ toàn diện theo IFRS. Những thuận lợi khi áp dụng IFRS Việc lập BCTC theo IFRS sẽ tăng tính minh bạch về tài chính của EVN và có liên quan chặt chẽ đến kế hoạch khôi phục năng lực tài chính của EVN trong các lĩnh vực nâng cao chất lượng quản trị doanh nghiệp (DN) và BCTC Ngoài ra, việc áp dụng IFRS còn là yếu tố quan trọng trong chiến lược tái cấu trúc EVN, để nâng cao khả năng huy động vốn và thu hút các nhà đầu tư nước ngoài. EVN đã có những hiểu biết nhất định về IFRS, do đã thực hiện chuyển đổi BCTC từ VAS sang IFRS. Những khó khăn khi áp dụng IFRS Chế độ Kế toán Xây dựng Chế độ Kế toán (CĐKT) riêng cho EVN: IFRS là các hướng dẫn mang tính nguyên tắc nhiều hơn là hướng dẫn về cách hạch toán. Ngoài ra, do vấn đề về ngoại ngữ và năng lực hiện tại của đội ngũ kế toán tại các đơn vị của EVN, EVN cần phải có một hệ thống kế toán thống nhất để các đơn vị có thể hạch toán theo các hướng dẫn của IFRS. Theo đó, Bộ Tài chính cần xây dựng hệ thống văn bản pháp lý hướng dẫn về việc lập BCTC theo IFRS. Trên cơ sở đó, EVN sẽ xây dựng và ban hành CĐKT riêng cho EVN, để đảm bảo tất cả các kế toán từ các đơn vị cấp 4 trở lên, có thể thực hiện công việc hạch toán kế toán hàng ngày. CĐKT cần bao gồm đầy đủ các nội dung sau: - Hệ thống tài khoản - Hệ thống số kế toán - Hệ thống BCTC - Hướng dẫn hạch toán các nghiệp vụ 39 n trÞ - Kinh nghiÖm quèc tÕ vµ thùc tr¹ng ë ViÖt Nam Cập nhật theo các thay đổi của IFRS: Hàng năm, Ủy ban Chuẩn mực Kế toán Quốc tế (IASB) đều ban hành các chuẩn mực mới/sửa đổi các chuẩn mực hiện tại để phù hợp với điều kiện thực tế. Theo đó, nhân sự của EVN cũng cần được tổ chức đào tạo, cập nhật thường xuyên để nắm bắt được các thay đổi này. Đồng thời, CĐKT của EVN cũng cần được cập nhật hàng năm. Hệ thống báo cáo quản trị: EVN cũng cần xây dựng hệ thống báo cáo quản trị mới dựa trên các thông tin từ BCTC theo IFRS, để phục vụ cho công tác quản trị nội bộ và lập chiến lược. Các quy định về chế độ chính sách liên quan (Tài chính, tiền lương, thuế,...) Là một DN Nhà nước hoạt động tại Việt Nam, ngoài việc tuân thủ đầy đủ các quy định của CĐKT, EVN còn chịu tác động của các chế độ chính sách khác như chế độ tài chính, tiền lương, thuế,... Việc EVN lập BCTC theo IFRS đòi hỏi các chế độ chính sách này phải sửa đổi, để đồng bộ với thông tin dữ liệu được hạch toán theo IFRS, cụ thể: - Các vấn đề về quản lý Nhà nước về hoạt động và công bố thông tin cũng cần được thay đổi (Đánh giá lại TSCĐ, cổ phần hóa và xác định giá trị DN khi cổ phần hóa, đánh giá xếp loại DN,…). - Cơ chế tiền lương đối với EVN cũng cần được xây dựng riêng, để phù hợp với tình hình tài chính của Tập đoàn. - Cơ chế tài chính đặc thù áp dụng với EVN cũng cần phải sửa đổi cho phù hợp (Khấu hao TSCĐ, chênh lệch tỷ giá, phân bổ công cụ dụng cụ, phân phối lợi nhuận,…). + Chế độ về Thuế cũng cần được Bộ Tài chính/Tổng cục Thuế xem xét cơ chế riêng áp dụng cho EVN do: Quyết toán Thuế của EVN được lập căn cứ trên BCTC theo VAS và điều chỉnh các khác biệt về quy định của Luật Thuế. Tuy nhiên, việc lập BCTC theo IFRS sẽ phát sinh rất nhiều chênh lệch giữa BCTC và Báo cáo Thuế và cần phải theo dõi trong thời gian dài như: + Khấu hao TSCĐ không theo quy định hiện hành về Thuế, do đánh giá lại/áp dụng khung khấu hao khác/thay đổi khung khấu hao nhiều lần của 1 tài sản (TT 45/2013/TT-BTC); + Chênh lệch khấu hao do điều chỉnh lại lãi vay vốn hóa của các TSCĐ sử dụng nguồn vốn vay ưu đãi; + Xử lý chênh lệch tỷ giá chi tiết theo công trình do có khác biệt về cơ chế tài chính hiện tại (NĐ 82/2014/NĐ-CP) và IFRS; + Các nghiệp vụ phát sinh do áp dụng chuẩn mực về giá trị hợp lý (Phải thu, phải trả, các khoản đầu tư, vay, tổn thất tài sản,…). ... Theo đó, việc tham chiếu giữa BCTC theo IFRS và báo cáo quyết toán thuế theo Luật thuế hiện hành là không thực hiện đư ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Báo cáo tài chính Chuẩn mực cáo tài chính quốc tế Tập đoàn điện lực Việt Nam Chất lượng quản trị doanh nghiệp Kế toán tài chínhGợi ý tài liệu liên quan:
-
18 trang 462 0 0
-
Phương pháp phân tích báo cáo tài chính: Phần 1 - PGS.TS. Nguyễn Ngọc Quang
175 trang 382 1 0 -
72 trang 371 1 0
-
Các bước trong phương pháp phân tích báo cáo tài chính đúng chuẩn
5 trang 292 0 0 -
Giáo trình Phân tích báo cáo tài chính (Tái bản lần thứ ba): Phần 2
194 trang 292 1 0 -
Hành vi tổ chức - Bài 1: Tổng quan về hành vi tổ chức
16 trang 276 0 0 -
Giáo trình Phân tích báo cáo tài chính: Phần 2 (Tái bản lần thứ nhất)
388 trang 272 1 0 -
Kế toán cơ quan hành chính và đơn vị sự nghiệp
52 trang 253 0 0 -
3 trang 238 8 0
-
88 trang 234 1 0