Danh mục

Thực trạng và một số giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ quản lí giáo dục các trường trung học phổ thông

Số trang: 9      Loại file: pdf      Dung lượng: 497.87 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí tải xuống: 3,000 VND Tải xuống file đầy đủ (9 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lí giáo dục nói chung, cán bộ quản lí bậc trung học phổ thông nói riêng là nhiệm vụ có tính cấp bách và lâu dài đối với việc nâng cao chất lượng và hiệu quả giáo dục - đào tạo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực trạng và một số giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ quản lí giáo dục các trường trung học phổ thôngTAÏP CHÍ ÑAÏI HOÏC SAØI GOØN Soá 8 - Thaùng 2/2012 THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ QUẢN LÍ GIÁO DỤC CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG HUỲNH THÀNH NGUƠN (*)TÓM TẮT Nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lí giáo dục nói chung, cán bộquản lí bậc trung học phổ thông nói riêng là nhiệm vụ có tính cấp bách và lâu dài đối vớiviệc nâng cao chất lượng và hiệu quả giáo dục - đào tạo. Để thực hiện nhiệm vụ này,chúng ta cần nắm vững thực trạng công tác của người cán bộ quản lí giáo dục , từ đó đềxuất những giải pháp có tính khoa học, khả thi để không ngừng nâng cao chất lượng độingũ cán bộ quản lí các trường trung học phổ thông.ABSTRACT Improving the quality of the teaching staff and educational administrators in general,and educational administrators at schools in particular is an urgent and long-term task forthe improvement of quality and efficiency in education and training. To carry out this task,we need to identify accurately and completely the standards of administrators, from whichwe suggest scientific and feasible solutions to continuously improve the quality of themanaging staff at schools.1. ĐẶT VẤN ĐỀ (*) chính và chuyên môn, đại diện cho Nhà Để nâng cao chất lượng và hiệu quả nước về mặt pháp lí, chịu trách nhiệmgiáo dục - đào tạo, đổi mới công tác quản lí trước các cơ quan quản lí cấp trên để cụ thểlà khâu đột phá, có tính then chốt và quyết hoá các chủ trương, chính sách, Chỉ thị,định. Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ Nghị quyết trên bằng các Quyết định quảnquản lí (CBQL) đặt ra như một yêu cầu cấp lí, tác động điều khiển các thành tố trongbách hàng đầu của việc tiếp tục đẩy mạnh hệ thống nhà trường nhằm thực hiện mụcđổi mới giáo dục – đào tạo hiện nay. Văn tiêu, nhiệm vụ giáo dục được quy địnhkiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI bằng luật pháp hoặc bằng các văn bản docũng đã khẳng định: “Đổi mới căn bản, các cấp có thẩm quyền ban hành. Để đáptoàn diện nền giáo dục Việt Nam theo ứng được vị trí, vai trò và thực hiện tốthướng chuẩn hoá, hiện đại hoá, xã hội hoá, nhiệm vụ, đội ngũ CBQL ở các trườngdân chủ hoá và hội nhập quốc tế, trong đó, trung học phổ thông (THPT) phải có đủđổi mới cơ chế quản lí giáo dục, phát triển những phẩm chất, năng lực cần thiết theođội ngũ giáo viên và cán bộ quản lí là khâu tiêu chuẩn về chất lượng cán bộ quản líthen chốt”. trường THPT, chấp nhận sự thay đổi và Cán bộ quản lí trường học là người có mạnh dạn đổi mới theo điều kiện thực tiễntrách nhiệm và thẩm quyền về mặt hành của từng địa phương .(*) Trường THPT Nhơn Trạch, Đồng NaiTHỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ...2. THỰC TRẠNG ĐỘI NGŨ CBQL Ở - Việc thanh tra, kiểm tra trong nhà CÁC TRƢỜNG THPT THUỘC ĐịA trường chưa được chú trọng đúng mức. BÀN HUYỆN NHƠN TRẠCH TỈNH Chế độ báo cáo còn thiếu thường xuyên và ĐỒNG NAI. thống nhất, số liệu thiếu độ tin cậy. 2.1 Về phẩm chất và năng lực của Sở dĩ có các tồn tại nêu trên đây,CBQL: Qua khảo sát tại huyện Nhơn nguyên nhân là do các cấp lãnh đạo chưaTrạch, tỉnh Đồng Nai, chúng tôi nhận thấy: đủ thời gian đầu tư công sức cho công tácVề năng lực, CBQL các trường THPT đã đào tạo, bồi dưỡng, rà soát, kiện toàn, luânđáp ứng được các công việc hiện tại. Tuy chuyển, bố trí, bổ nhiệm cán bộ, chưa cónhiên, xét góc độ trình độ quản lí lâu dài và giải pháp tạo động lực cho CBQL phát huytính chuyên nghiệp, đội ngũ CBQL trường tài năng. Đồng thời bản thân các CBQLTHPT huyện Nhơn Trạch tỉnh Đồng Nai trường THPT chưa ý thức sâu sắc về nhiệmcòn nhiều hạn chế sau: vụ của mình, chưa xác định rõ được yêu - Năng lực của đội ngũ CBQL chưa cầu, đòi hỏi ngày càng cao của nhiệm vụngang tầm với yêu cầu nhiệm vụ luôn luôn để tự rèn luyện, phấn đấu, còn bằng lòngđổi mới. với những gì mình đã có. - Tính chuyên nghiệp chưa cao, đặc 2.2 Về công tác quy hoạch đội ngũbiệt trong việc thực thi công vụ, khả năng CBQLtham mưu, đề xuất, chỉ đạo và tổ chức thực Ngành GD&ĐT tỉnh Đồng Nai đã xâyhiện các lĩnh vực còn hạn chế. dựng quy hoạch CBQL của trường học nói - Trình độ năng lực, kỹ năng điều hành chung và trường THPT nói riêng giai đoạnquản lí còn bất cập. Đa số còn làm việc dựa 2001 – 2010 và giai đoạn 2011-2020. Đểtrên kinh nghiệm cá nhân, chưa chú trọng thực hiện quá trình trên Sở GD&ĐT Đồngcông tác dự báo, xây dựng chiến lược và kế Nai yêu cầu Hiệu trưởng trường THPThoạch hoạt động. Cung cách làm việc trong tỉnh phải xây dựng được quy hoạchthường rơi vào tình trạng bị động, lúng CBQL của trường mình. Hàng năm, Sởtúng, sự vụ, tình thế. Một số CBQL trường GD-ĐT Đồng Nai tổ chức khảo sát nhu cầuTHPT còn có tâm lí ỷ lại, thiếu chủ động, công việc bồi dưỡng CBQL trường học,chưa sáng tạo, ỷ lại trông chờ vào hướng phối hợp với các học viện quản lí giáo dụcdẫn của cấp trên, chậm trễ trong việc giải và trường CBQL giáo dục TP hồ Chí Minhquyết các vấn đề của cơ sở. Sự linh hoạt, để xây dựng nội dung bồi dưỡng cho cácmạnh dạn trong công tác quản lí, khả năng CBQL. Công tác bồi dưỡng CBQL trườngthuyết phục quần chúng còn hạn chế, THPT tỉnh Đồng Nai được tiến hành đồngphương pháp làm ...

Tài liệu được xem nhiều: