Thực trạng và một số giải pháp nhằm phát triển du lịch Đà Nẵng
Số trang: 11
Loại file: pdf
Dung lượng: 379.95 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đà Nẵng không chỉ là trung tâm kinh tế, chính trị, văn hoá của miền Trung và Tây Nguyên, mà thành phố này còn là điểm đến hấp dẫn trên con đường di sản miền Trung và có nhiều bãi biển đẹp. Vì thế nó có lợi thế so sánh về du lịch với các địa phương khác trên cả nước, do đó, phát triển Đà Nẵng thành trung tâm du lịch quan trọng và là động lực đẩy mạnh phát triển du lịch của vùng là nhiệm vụ quan trọng hiện nay. Mặc dù có rất nhiều thuận lợi để phát triển du lịch thành ngành kinh tế mũi nhọn của thành phố, nhưng những năm qua, du lịch Đà Nẵng vẫn chưa phát triển đúng tiềm năng. Vì vậy, việc làm rõ thực trạng và gợi ý một số giải pháp nhằm phát triển du lịch của thành phố Đà Nẵng là vấn đề cần thiết và cấp bách hiện nay.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực trạng và một số giải pháp nhằm phát triển du lịch Đà NẵngTẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ, ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG - SỐ 5(40).2010 THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT TRIỂN DU LỊCH ĐÀ NẴNG PRACTICAL CONDITIONS AND SOLUTIONS FOR DA NANG CITY’S TOURIST DEVELOPMENT Hoàng Thanh Hiền Nguyễn Thị Như Liêm Trường Cao đẳng Phương Đông Quảng Nam Trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng TÓM TẮT Đà Nẵng không chỉ là trung tâm kinh tế, chính trị, văn hoá của miền Trung và TâyNguyên, mà thành phố này còn là điểm đến hấp dẫn trên con đường di sản miền Trung và cónhiều bãi biển đẹp. Vì thế nó có lợi thế so sánh về du lịch với các địa phương khác trên cảnước, do đó, phát triển Đà Nẵng thành trung tâm du lịch quan trọng và là động lực đẩy mạnhphát triển du lịch của vùng là nhiệm vụ quan trọng hiện nay. Mặc dù có rất nhiều thuận lợi đểphát triển du lịch thành ngành kinh tế mũi nhọn của thành phố, nhưng những năm qua, dulịch Đà Nẵng vẫn chưa phát triển đúng tiềm năng. Vì vậy, việc làm rõ thực trạng và gợi ý mộtsố giải pháp nhằm phát triển du lịch của thành phố Đà Nẵng là vấn đề cần thiết và cấp báchhiện nay. ABSTRACT Danang is not only an economic, political and cultural center of the Highlands andCentral Vietnam, but also an interesting destination on the heritage road, with manybeautiful beaches. Thus, it has competitive advantages in tourism compared with otherareas. Therefore, developing it into an important tourist center and a driving force for localtourist industry is a present-day imperative task. Although there are many favorableconditions for developing the city’s tourism into a key industry, the potentialities of thisindustry have not yet been brought into full play. For this reason, clarification of realsituations and suggestion of solutions for the development of Danang city’s tourist industryare urgent and immediate issues.1. Đặt vấn đề Thành phố Đà Nẵng nằm ở trung độ của Việt Nam, là trung điểm của sáu di sảnthế giới bao gồm Phong Nha - Kẻ Bàng, Cố đô Huế, Nhã nhạc Cung đình Huế, Phố cổHội An, Thánh địa Mỹ Sơn và không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên nên sẽ làđiểm đến và điểm trung chuyển khách du lịch trong và ngoài nước. Bên cạnh đó, ĐàNẵng cũng có nhiều danh lam thắng cảnh và các di tích lịch sử, văn hóa nổi tiếng nhưvùng núi Bà Nà - Núi Chúa, bán đảo Sơn Trà, Ngũ Hành Sơn, Viện Cổ Chàm, ThànhĐiện Hải… cùng với những dải cát dài, bằng phẳng, sạch sẽ, chưa bị ô nhiễm của cácbãi biển như Mỹ Khê, Thanh Khê, Non Nước, Nam Ô... rất thuận lợi để phát triển dulịch thành ngành kinh tế mũi nhọn của thành phố.108 TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ, ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG - SỐ 5(40).20102. Thực trạng du lịch thành phố Đà Nẵng2.1. Quy mô và đóng góp vào tăng trưởng Với những lợi thế về vị trí địa lý, tài nguyên thiên nhiên cùng với những nỗ lựckhông ngừng để phát triển hệ thống cơ sở hạ tầng, lĩnh vực dịch vụ du lịch của Đà Nẵngđang ngày càng đóng góp lớn vào tốc độ tăng trưởng của nền kinh tế thành phố nóichung và khu vực dịch vụ nói riêng. Tốc độ tăng trưởng bình quân của ngành khách sạn,nhà hàng tăng chậm qua ba giai đoạn từ mức 4,71% trong những năm 1997-2000; tănglên 6,05% trong thời kỳ 2001-2005 và 5,42% trong giai đoạn 2006-2009. Đáng chú ý làtốc độ tăng trưởng bình quân của ngành này vẫn thấp hơn nhiều so với tốc độ tăng bìnhquân của toàn khu vực dịch vụ trong cả ba giai đoạn. (Xem Bảng 1) Bảng 1. Đóng góp của ngành dịch vụ khách sạn, nhà hàng vào tăng trưởng GDP ĐVT: %, điểm phần trăm Đóng Đóng Đóng Tốc độ góp Tốc độ góp Tốc độ góp Cơ cấu khu vực dịch vụ (%) tăng vào tăng vào tăng vào Năm (%) tăng (%) tăng (%) tăng trưởng trưởng trưởng 1997 - Điểm 2001 - Điểm 2006 - Điểm 1997 2000 2005 2009 2000 (%) 2005 (%) 2009 (%)Toànkhuvực 54.99 51.89 44.68 51.51 8.43 8.43 9.18 9.18 19.01 19.01dịch vụKhách sạn, 7.49 6.28 5.01 4.49 4.71 0.65 6.05 0.82 5.42 0.57 nhàhàng Nguồn: Tính toán từ số liệu Niên giám Thống kê thành phố Đà Nẵng (2000, 2006, 2009) Bên cạnh đó, điểm phần trăm đóng góp của ngành khách sạn, nhà hàng vào tăngtrưởng chung của khu vực dịch vụ cũng tăng lên chậm. Cụ thể, từ mức 0,65 phần trăm(giai đoạn 1997-2000) tăng lên 0,82 phần trăm (giai đoạn 2001-2005) và đặc biệt làgiảm trở lại trong những năm gần đây (giai đoạn 2006-2009) với mức đóng góp vàotăng trưởng là 0,57 phần trăm.2.2. Lượng khách và doanh thu dịch vụ du lịch2.2.1. Lượng khách Có thể nói thị trường khách du lịch của Đà Nẵng đã không ngừng mở rộng về 109 TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ, ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG - SỐ 5(40).2010quy mô, Hình 1 cho thấy lượng du khách đến thành phố Đà Nẵng trong giai đoạn từ2001-2009. Hình 1. Lượng khách du lịch đến thành phố Đà Nẵng Tỷ lệ khách quốc tế Tỷ lệ khách nội địa Khách du lịch quốc tế Khách du lịch nội địa Tổng lượt khách 1600000 100% ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực trạng và một số giải pháp nhằm phát triển du lịch Đà NẵngTẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ, ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG - SỐ 5(40).2010 THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT TRIỂN DU LỊCH ĐÀ NẴNG PRACTICAL CONDITIONS AND SOLUTIONS FOR DA NANG CITY’S TOURIST DEVELOPMENT Hoàng Thanh Hiền Nguyễn Thị Như Liêm Trường Cao đẳng Phương Đông Quảng Nam Trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng TÓM TẮT Đà Nẵng không chỉ là trung tâm kinh tế, chính trị, văn hoá của miền Trung và TâyNguyên, mà thành phố này còn là điểm đến hấp dẫn trên con đường di sản miền Trung và cónhiều bãi biển đẹp. Vì thế nó có lợi thế so sánh về du lịch với các địa phương khác trên cảnước, do đó, phát triển Đà Nẵng thành trung tâm du lịch quan trọng và là động lực đẩy mạnhphát triển du lịch của vùng là nhiệm vụ quan trọng hiện nay. Mặc dù có rất nhiều thuận lợi đểphát triển du lịch thành ngành kinh tế mũi nhọn của thành phố, nhưng những năm qua, dulịch Đà Nẵng vẫn chưa phát triển đúng tiềm năng. Vì vậy, việc làm rõ thực trạng và gợi ý mộtsố giải pháp nhằm phát triển du lịch của thành phố Đà Nẵng là vấn đề cần thiết và cấp báchhiện nay. ABSTRACT Danang is not only an economic, political and cultural center of the Highlands andCentral Vietnam, but also an interesting destination on the heritage road, with manybeautiful beaches. Thus, it has competitive advantages in tourism compared with otherareas. Therefore, developing it into an important tourist center and a driving force for localtourist industry is a present-day imperative task. Although there are many favorableconditions for developing the city’s tourism into a key industry, the potentialities of thisindustry have not yet been brought into full play. For this reason, clarification of realsituations and suggestion of solutions for the development of Danang city’s tourist industryare urgent and immediate issues.1. Đặt vấn đề Thành phố Đà Nẵng nằm ở trung độ của Việt Nam, là trung điểm của sáu di sảnthế giới bao gồm Phong Nha - Kẻ Bàng, Cố đô Huế, Nhã nhạc Cung đình Huế, Phố cổHội An, Thánh địa Mỹ Sơn và không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên nên sẽ làđiểm đến và điểm trung chuyển khách du lịch trong và ngoài nước. Bên cạnh đó, ĐàNẵng cũng có nhiều danh lam thắng cảnh và các di tích lịch sử, văn hóa nổi tiếng nhưvùng núi Bà Nà - Núi Chúa, bán đảo Sơn Trà, Ngũ Hành Sơn, Viện Cổ Chàm, ThànhĐiện Hải… cùng với những dải cát dài, bằng phẳng, sạch sẽ, chưa bị ô nhiễm của cácbãi biển như Mỹ Khê, Thanh Khê, Non Nước, Nam Ô... rất thuận lợi để phát triển dulịch thành ngành kinh tế mũi nhọn của thành phố.108 TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ, ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG - SỐ 5(40).20102. Thực trạng du lịch thành phố Đà Nẵng2.1. Quy mô và đóng góp vào tăng trưởng Với những lợi thế về vị trí địa lý, tài nguyên thiên nhiên cùng với những nỗ lựckhông ngừng để phát triển hệ thống cơ sở hạ tầng, lĩnh vực dịch vụ du lịch của Đà Nẵngđang ngày càng đóng góp lớn vào tốc độ tăng trưởng của nền kinh tế thành phố nóichung và khu vực dịch vụ nói riêng. Tốc độ tăng trưởng bình quân của ngành khách sạn,nhà hàng tăng chậm qua ba giai đoạn từ mức 4,71% trong những năm 1997-2000; tănglên 6,05% trong thời kỳ 2001-2005 và 5,42% trong giai đoạn 2006-2009. Đáng chú ý làtốc độ tăng trưởng bình quân của ngành này vẫn thấp hơn nhiều so với tốc độ tăng bìnhquân của toàn khu vực dịch vụ trong cả ba giai đoạn. (Xem Bảng 1) Bảng 1. Đóng góp của ngành dịch vụ khách sạn, nhà hàng vào tăng trưởng GDP ĐVT: %, điểm phần trăm Đóng Đóng Đóng Tốc độ góp Tốc độ góp Tốc độ góp Cơ cấu khu vực dịch vụ (%) tăng vào tăng vào tăng vào Năm (%) tăng (%) tăng (%) tăng trưởng trưởng trưởng 1997 - Điểm 2001 - Điểm 2006 - Điểm 1997 2000 2005 2009 2000 (%) 2005 (%) 2009 (%)Toànkhuvực 54.99 51.89 44.68 51.51 8.43 8.43 9.18 9.18 19.01 19.01dịch vụKhách sạn, 7.49 6.28 5.01 4.49 4.71 0.65 6.05 0.82 5.42 0.57 nhàhàng Nguồn: Tính toán từ số liệu Niên giám Thống kê thành phố Đà Nẵng (2000, 2006, 2009) Bên cạnh đó, điểm phần trăm đóng góp của ngành khách sạn, nhà hàng vào tăngtrưởng chung của khu vực dịch vụ cũng tăng lên chậm. Cụ thể, từ mức 0,65 phần trăm(giai đoạn 1997-2000) tăng lên 0,82 phần trăm (giai đoạn 2001-2005) và đặc biệt làgiảm trở lại trong những năm gần đây (giai đoạn 2006-2009) với mức đóng góp vàotăng trưởng là 0,57 phần trăm.2.2. Lượng khách và doanh thu dịch vụ du lịch2.2.1. Lượng khách Có thể nói thị trường khách du lịch của Đà Nẵng đã không ngừng mở rộng về 109 TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ, ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG - SỐ 5(40).2010quy mô, Hình 1 cho thấy lượng du khách đến thành phố Đà Nẵng trong giai đoạn từ2001-2009. Hình 1. Lượng khách du lịch đến thành phố Đà Nẵng Tỷ lệ khách quốc tế Tỷ lệ khách nội địa Khách du lịch quốc tế Khách du lịch nội địa Tổng lượt khách 1600000 100% ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Du lịch văn hóa Du lịch Đà Nẵng Phát triển du lịch Du lịch Việt Nam Thực trạng du lịch Đà Nẵng Kinh tế du lịchGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tìm hiểu địa danh du lịch Việt Nam: Phần 1
144 trang 321 2 0 -
8 trang 269 0 0
-
Đề thi kết thúc học phần học kì 1 môn Kinh tế du lịch năm 2020-2021 có đáp án - Trường ĐH Đồng Tháp
4 trang 193 1 0 -
Tiểu luận: Thực trạng và giải pháp marketing địa phương thu hút lượng khách vào Côn đảo
25 trang 191 0 0 -
10 trang 178 0 0
-
77 trang 174 0 0
-
Giáo trình Môi trường an ninh an toàn trong nhà hàng khách sạn - Trường Cao đẳng Nghề An Giang
43 trang 146 0 0 -
Tiểu luận: Giải pháp nhằm phát triển du lịch bền vững ở Phong Nha-Kẻ Bàng
19 trang 115 0 0 -
9 trang 113 0 0
-
Du lịch vì người nghèo – hướng phát triển mới cho du lịch Việt Nam trong bối cảnh toàn cầu hóa
7 trang 104 0 0