Danh mục

Thực trạng và một số giải pháp vận dụng phương pháp dạy học giải quyết tình huống có vấn đề trong giảng dạy các môn Lí luận chính trị ở Đại học Thái Nguyên hiện nay

Số trang: 4      Loại file: pdf      Dung lượng: 942.96 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 5,000 VND Tải xuống file đầy đủ (4 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết tìm hiểu thực trạng vận dụng phương pháp dạy học giải quyết tình huống có vấn đề trong dạy học các môn Lí luận chính trị ở Đại học Thái Nguyên hiện nay và đề xuất một số giải pháp thực hiện nhằm nâng cao chất lượng dạy học bộ môn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực trạng và một số giải pháp vận dụng phương pháp dạy học giải quyết tình huống có vấn đề trong giảng dạy các môn Lí luận chính trị ở Đại học Thái Nguyên hiện nayVJETạp chí Giáo dục, Số 444 (Kì 2 - 12/2018), tr 55-58THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP VẬN DỤNGPHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC GIẢI QUYẾT TÌNH HUỐNG CÓ VẤN ĐỀTRONG GIẢNG DẠY CÁC MÔN LÍ LUẬN CHÍNH TRỊỞ ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN HIỆN NAYLê Thị Hường, Trường Đại học Công nghệ thông tin và Truyền thông - Đại học Thái NguyênLê Thị Bích Thủy, Trường Đại học Kinh tế và Quản trị kinh doanh - Đại học Thái NguyênNgày nhận bài: 25/03/2018; ngày sửa chữa: 21/04/2018; ngày duyệt đăng: 24/04/2018.Abstract: Along with the demand for innovation in teaching political theories, problem-solvingteaching methodology is one of the active teaching methods that bring about high effectiveness inpromoting activeness and creativity among learners. Lecturers creatively use this method inteaching political theory to help students quick thinking, sharp thinking and good judgment as wellas providing, “backlink information” on time in order to help learners and instructors adjust theircognitive and instructional activities. This is one of the effective methods to improve the quality ofteaching political theories in the current period.Keywords: Political theory education, problematic situations, active teaching methods.1. Mở đầuMột trong những giải pháp quan trọng nhằm nângcao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực là đổi mới phươngpháp dạy học (PPDH), đặc biệt áp dụng sáng tạo cácPPDH tích cực phát huy vai trò chủ động, sáng tạo củasinh viên (SV) là rất cần thiết. Trong đó, cần sử dụng hiệuquả và sáng tạo PPDH tích cực “lấy người học làm trungtâm”, gắn nội dung môn học với thực tiễn, kích thíchhứng thú học tập của SV, rèn luyện khả năng tự địnhhướng, tự học cho SV nhằm phát triển tư duy phê phán,kĩ năng giải quyết vấn đề, ra quyết định, thúc đẩy làmviệc hợp tác, phát triển toàn diện kĩ năng sống ở ngườihọc. Qua đó, có thể biến hoạt động dạy và học “truyềnthống” mang tính “một chiều” thành một hoạt động cótính tương hỗ giữa người dạy và người học. SV khôngchỉ còn là người “thụ động” lắng nghe và ghi chép, màtham gia tích cực vào hoạt động dạy và học của quá trìnhdạy học.Bài viết tìm hiểu thực trạng vận dụng PPDH giảiquyết tình huống có vấn đề trong dạy học các môn Líluận chính trị ở Đại học Thái Nguyên hiện nay và đề xuấtmột số giải pháp thực hiện nhằm nâng cao chất lượng dạyhọc bộ môn.2. Nội dung nghiên cứu2.1. Một số vấn đề lí luận về phương pháp dạy học giảiquyết tình huống có vấn đề trong các môn Lí luậnchính trịM.I. Macmutốp viết “tình huống có vấn đề là trở ngạivề trí tuệ con người, xuất hiện khi họ chưa biết cách giảithích hiện tượng, sự kiện, quá trình của thực tế, khi chưađạt tới mục đích đó bằng cách thức hành động. Tình55huống này kích thích con người tìm tòi cách giải thíchhay hành động mới, tình huống có vấn đề quy định sựkhởi đầu của tư duy, hành động tư duy tích cực sẽ diễnra trong suốt quá trình nêu và giải quyết vấn đề” [1; tr77-78]. Trong đó, “vấn đề” trong PPDH dựa trên vấn đềlà một tình huống/sự kiện/hiện tượng diễn ra trong thựctế và chứa đựng những điều cần được lí giải/chứngminh/khắc phục.Một số đặc điểm của tình huống có vấn đề trong hoạtđộng dạy học:Thứ nhất, tình huống mà giảng viên (GV) đưa ra chứađựng yếu tố mới mà SV chưa biết. Cái mới này gắn vớinội dung, mục tiêu của bài giảng. Điều cần lưu ý là GVđưa ra các tình huống với mức độ dễ khó phù hợp để SVcó thể giải quyết được. Nếu vấn đề ở mức đơn giản vàviệc giải quyết nó quá dễ dàng thì khó có thể kích thíchđược hứng thú, sự sáng tạo của SV. Trái lại, nếu vấn đềquá khó mà SV không thể giải quyết được thì họ sẽ chánnản. Như vậy, tình huống có vấn đề vừa có cái mới, vừanằm trong phạm vi tri thức mà SV đã và đang được học.Thứ hai, tình huống có vấn đề cần gợi được nhu cầuvà hứng thú của người học và mong muốn giải quyết vấnđề đó. Để có được những tình huống như vậy, thì GVphải tìm được và đưa ra những tình huống độc đáo, gắnvới thực tiễn của đời sống xã hội hiện thực, mang tínhthời sự và liên quan tới những nội dung môn học đangbàn đến.PPDH giải quyết tình huống có vấn đề là cách thứcdạy học GV tạo ra trong bài giảng có những tình huốngchứa những mâu thuẫn, kích thích tâm lí khát khao tìmtòi, khám phá sáng tạo của SV nhằm giải quyết vấn đềEmail: huong.spkt1@gmail.comVJETạp chí Giáo dục, Số 444 (Kì 2 - 12/2018), tr 55-58chứa đựng mâu thuẫn, giúp SV có khả năng tự lĩnh hộinhưng tri thức mới thông qua giải quyết các mâu thuẫn.Những mâu thuẫn đó tạo ra trong trạng thái tâm lí củangười học có nhu cầu giải quyết mâu thuẫn, nhưng khôngphải bằng tái hiện hay bắt chước mà bằng sự tích cực tìmtòi sáng tạo trong trạng thái tâm lí hưng phấn và đạt tớiđích bằng cả sự lĩnh hội kiến thức và phương pháp nhậnthức trong niềm vui của sự phát hiện cái mới, lĩnh hội trithức mới cho người học.LLCT là h ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: