Thực trạng và một số vấn đề đặt ra trong phát triển ba khu kinh tế ở dải ven biển Thanh - Nghệ - Tĩnh
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 78.06 KB
Lượt xem: 18
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Kể từ khi khu kinh tế ven biển đầu tiên là Chu Lai được thành lập vào năm 2003, đến nay cả nước đã có 18 khu kinh tế được thành lập ở dải ven biển, trong đó, có 3 khu kinh tế nằm ở dải ven biển Thanh - Nghệ - Tĩnh là Nghi Sơn, Đông Nam và Vũng Áng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực trạng và một số vấn đề đặt ra trong phát triển ba khu kinh tế ở dải ven biển Thanh - Nghệ - Tĩnh JOURNAL OF SCIENCE OF HNUE Interdisciplinary Sci., 2013, Vol. 58, No. 10, pp. 116-123 THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ VẤN ĐỀ ĐẶT RA TRONG PHÁT TRIỂN BA KHU KINH TẾ Ở DẢI VEN BIỂN THANH - NGHỆ - TĨNH Hoàng Phan Hải Yến Khoa Địa lí, Trường Đại học Vinh Tóm tắt. Kể từ khi khu kinh tế ven biển đầu tiên là Chu Lai được thành lập vào năm 2003, đến nay cả nước đã có 18 khu kinh tế được thành lập ở dải ven biển, trong đó, có 3 khu kinh tế nằm ở dải ven biển Thanh - Nghệ - Tĩnh là Nghi Sơn, Đông Nam và Vũng Áng. Đây được xem là những hạt nhân trong việc thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội của toàn dải, tạo sức mạnh trong thu hút đầu tư, lao động và khai thác có hiệu quả những lợi thế vốn có của Thanh - Nghệ - Tĩnh. Từ khóa: Dải ven biển Thanh - Nghệ - Tĩnh, khu kinh tế.1. Mở đầu Dải ven biển Thanh - Nghệ - Tĩnh (DVBTNT) có vị trí giao thông thuận lợi cả vềđường bộ, đường biển và đường hàng không cùng nhiều tiềm năng, thế mạnh: đất đai màumỡ, có nhiều loại tài nguyên có trữ lượng lớn, nguồn lao động dồi dào với độ tuổi laođộng trẻ, trình độ tay nghề ngày càng được nâng cao có thể đáp ứng yêu cầu CNH - HĐHđất nước. Với sức hấp dẫn của mình, DVBTNT đã và đang trở thành điểm đến của cácnhà đầu tư. Hiện nay, trên địa bàn dải đã xuất hiện nhiều khu công nghiệp và đặc biệt làxuất hiện ba khu kinh tế: Nghi Sơn, Đông Nam và Vũng Áng, hàng năm đóng góp lớn vàonguồn thu ngân sách của ba tỉnh và nâng giá trị sản xuất của toàn dải đứng vị trí cao củakhu vực Bắc Trung Bộ.2. Nội dung nghiên cứu2.1. Khái quát về ba khu kinh tế (KKT) - KKT Nghi Sơn: là một KKT được thành lập theo QĐ số 102/2006/QĐ-TTg ngày15/5/1006 tại huyện Tĩnh Gia, phía Nam tỉnh Thanh Hóa. Toàn bộ KKT Nghi Sơn có diệntích 18.611 ha, bao trùm 12 xã của huyện Tĩnh Gia (Hải Bình, Xuân Lâm, Tĩnh Hải, HảiYến, Mai Lâm, Hải Thượng, Hải Hà, Nghi Sơn, Trúc Lâm, Trường Lâm, Tùng Lâm, TânNgày nhận bài 02/10/2013. Ngày nhận đăng 12/12/2013.Liên lạc Hoàng Phan Hải Yến, e-mail: hoangphanhaiyen@yahoo.com116 Thực trạng và một số vấn đề đặt ra trong phát triển ba khu kinh tế ở dải ven biển...Trường). Các ngành được chú trọng đầu tư phát triển trong KKT Nghi Sơn là: công nghiệplọc hóa dầu, luyện cán thép, cơ khí đóng tàu, nhiệt điện, xi măng, vật liệu xây dựng, dệtmay, da giày, chế biến thủy sản. - KKT Đông Nam: thành lập theo quyết định số 85/2007/QĐ-TTg, ngày 11/6/2007,có diện tích rộng 18.826 ha. Phạm vi của khu kinh tế gồm 18 xã, phường thuộc các huyệnNghi Lộc, Diễn Châu và Thị xã Cửa Lò. Các ngành được chú trọng đầu tư phát triển trongKKT Đông Nam là: sản xuất nhiên liệu ethanol, chế biến gỗ, sản xuất phân bón tổng hợp,lắp ráp và sữa chữa máy nông nghiệp, sản xuất vật liệu và thiết bị điện, dệt may. - KKT Vũng Áng: được thành lập theo QĐ số 72/2006/QĐ-TTg ngày 3/4/2006 tạihuyện Kỳ Anh, phía Nam tỉnh Hà Tĩnh, có diện tích rộng 22.781 ha. Phạm vi của khukinh tế gồm các xã Kỳ Nam, Kỳ Phương, Kỳ Lợi, Kỳ Long, Kỳ Liên, Kỳ Thịnh, Kỳ Trinh,Kỳ Hà và Kỳ Ninh thuộc huyện Kỳ Anh, Tỉnh Hà Tĩnh. Các ngành được chú trọng đầu tưphát triển trong KKT Vũng Áng là: công nghiệp luyện kim gắn với lợi thế về tài nguyên,nguồn nguyên liệu (mỏ Sắt, mỏ Titan. . . ); các ngành công nghiệp gắn với khai thác cảngbiển; các ngành công nghiệp sử dụng nhiều lao động; các ngành công nghiệp định hướngxuất khẩu. Các KKT ở DVBTNT được thành lập dựa trên cơ sở điều kiện thuận lợi về vị tríđịa lí gần các tuyến đường giao thông huyết mạch nối liền cả nước như quốc lộ 1A, gầncác tuyến đường quốc lộ nối liền với Lào và Thái Lan, trên các tuyến đường biển nối vớiTrung Quốc, Nhật Bản, các nước Đông Nam Á. . . ; trên cơ sở các KCN, các cảng biểnnhằm thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội trong khu vực Bắc Trung Bộ, tạo sự liên kếtphát triển giữa các tỉnh trong cả nước, đặc biệt phát triển vùng Nam Thanh Hóa - BắcNghệ An, Nam Hà Tĩnh - Bắc Quảng Bình. Các KKT bao gồm hai tiểu khu vực là khuphi thuế quan và khu thuế quan. Khu phi thuế quan gắn với các cảng biển như Nghi Sơn,Cửa Lò, Vũng Áng. Khu thuế quan bao gồm các KCN, khu chế xuất, khu cảng và dịch vụhậu cần cảng, khu đô thị, khu vui chơi giải trí, khu du lịch - dịch vụ, khu dân cư và khuhành chính...2.2. Thực trạng phát triển2.2.1. Sử dụng đất Theo thống kê của chúng tôi (Bảng 1), hiện trạng sử dụng đất có sự khác nhau giữacác KKT ở DVBTNT. Bảng 1. Hiện trạng sử dụng đất của các KKT ở DVBTNT đến năm 2011 [1, 2, 3, 4] Chỉ tiêu ĐVT Nghi Sơn Đông Nam Vũng Áng Diện tích đất quy hoạch ha 18.611,0 18.826,0 22.781,0 Diện tích đất đã thu hồi ha 18.611,0 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực trạng và một số vấn đề đặt ra trong phát triển ba khu kinh tế ở dải ven biển Thanh - Nghệ - Tĩnh JOURNAL OF SCIENCE OF HNUE Interdisciplinary Sci., 2013, Vol. 58, No. 10, pp. 116-123 THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ VẤN ĐỀ ĐẶT RA TRONG PHÁT TRIỂN BA KHU KINH TẾ Ở DẢI VEN BIỂN THANH - NGHỆ - TĨNH Hoàng Phan Hải Yến Khoa Địa lí, Trường Đại học Vinh Tóm tắt. Kể từ khi khu kinh tế ven biển đầu tiên là Chu Lai được thành lập vào năm 2003, đến nay cả nước đã có 18 khu kinh tế được thành lập ở dải ven biển, trong đó, có 3 khu kinh tế nằm ở dải ven biển Thanh - Nghệ - Tĩnh là Nghi Sơn, Đông Nam và Vũng Áng. Đây được xem là những hạt nhân trong việc thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội của toàn dải, tạo sức mạnh trong thu hút đầu tư, lao động và khai thác có hiệu quả những lợi thế vốn có của Thanh - Nghệ - Tĩnh. Từ khóa: Dải ven biển Thanh - Nghệ - Tĩnh, khu kinh tế.1. Mở đầu Dải ven biển Thanh - Nghệ - Tĩnh (DVBTNT) có vị trí giao thông thuận lợi cả vềđường bộ, đường biển và đường hàng không cùng nhiều tiềm năng, thế mạnh: đất đai màumỡ, có nhiều loại tài nguyên có trữ lượng lớn, nguồn lao động dồi dào với độ tuổi laođộng trẻ, trình độ tay nghề ngày càng được nâng cao có thể đáp ứng yêu cầu CNH - HĐHđất nước. Với sức hấp dẫn của mình, DVBTNT đã và đang trở thành điểm đến của cácnhà đầu tư. Hiện nay, trên địa bàn dải đã xuất hiện nhiều khu công nghiệp và đặc biệt làxuất hiện ba khu kinh tế: Nghi Sơn, Đông Nam và Vũng Áng, hàng năm đóng góp lớn vàonguồn thu ngân sách của ba tỉnh và nâng giá trị sản xuất của toàn dải đứng vị trí cao củakhu vực Bắc Trung Bộ.2. Nội dung nghiên cứu2.1. Khái quát về ba khu kinh tế (KKT) - KKT Nghi Sơn: là một KKT được thành lập theo QĐ số 102/2006/QĐ-TTg ngày15/5/1006 tại huyện Tĩnh Gia, phía Nam tỉnh Thanh Hóa. Toàn bộ KKT Nghi Sơn có diệntích 18.611 ha, bao trùm 12 xã của huyện Tĩnh Gia (Hải Bình, Xuân Lâm, Tĩnh Hải, HảiYến, Mai Lâm, Hải Thượng, Hải Hà, Nghi Sơn, Trúc Lâm, Trường Lâm, Tùng Lâm, TânNgày nhận bài 02/10/2013. Ngày nhận đăng 12/12/2013.Liên lạc Hoàng Phan Hải Yến, e-mail: hoangphanhaiyen@yahoo.com116 Thực trạng và một số vấn đề đặt ra trong phát triển ba khu kinh tế ở dải ven biển...Trường). Các ngành được chú trọng đầu tư phát triển trong KKT Nghi Sơn là: công nghiệplọc hóa dầu, luyện cán thép, cơ khí đóng tàu, nhiệt điện, xi măng, vật liệu xây dựng, dệtmay, da giày, chế biến thủy sản. - KKT Đông Nam: thành lập theo quyết định số 85/2007/QĐ-TTg, ngày 11/6/2007,có diện tích rộng 18.826 ha. Phạm vi của khu kinh tế gồm 18 xã, phường thuộc các huyệnNghi Lộc, Diễn Châu và Thị xã Cửa Lò. Các ngành được chú trọng đầu tư phát triển trongKKT Đông Nam là: sản xuất nhiên liệu ethanol, chế biến gỗ, sản xuất phân bón tổng hợp,lắp ráp và sữa chữa máy nông nghiệp, sản xuất vật liệu và thiết bị điện, dệt may. - KKT Vũng Áng: được thành lập theo QĐ số 72/2006/QĐ-TTg ngày 3/4/2006 tạihuyện Kỳ Anh, phía Nam tỉnh Hà Tĩnh, có diện tích rộng 22.781 ha. Phạm vi của khukinh tế gồm các xã Kỳ Nam, Kỳ Phương, Kỳ Lợi, Kỳ Long, Kỳ Liên, Kỳ Thịnh, Kỳ Trinh,Kỳ Hà và Kỳ Ninh thuộc huyện Kỳ Anh, Tỉnh Hà Tĩnh. Các ngành được chú trọng đầu tưphát triển trong KKT Vũng Áng là: công nghiệp luyện kim gắn với lợi thế về tài nguyên,nguồn nguyên liệu (mỏ Sắt, mỏ Titan. . . ); các ngành công nghiệp gắn với khai thác cảngbiển; các ngành công nghiệp sử dụng nhiều lao động; các ngành công nghiệp định hướngxuất khẩu. Các KKT ở DVBTNT được thành lập dựa trên cơ sở điều kiện thuận lợi về vị tríđịa lí gần các tuyến đường giao thông huyết mạch nối liền cả nước như quốc lộ 1A, gầncác tuyến đường quốc lộ nối liền với Lào và Thái Lan, trên các tuyến đường biển nối vớiTrung Quốc, Nhật Bản, các nước Đông Nam Á. . . ; trên cơ sở các KCN, các cảng biểnnhằm thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội trong khu vực Bắc Trung Bộ, tạo sự liên kếtphát triển giữa các tỉnh trong cả nước, đặc biệt phát triển vùng Nam Thanh Hóa - BắcNghệ An, Nam Hà Tĩnh - Bắc Quảng Bình. Các KKT bao gồm hai tiểu khu vực là khuphi thuế quan và khu thuế quan. Khu phi thuế quan gắn với các cảng biển như Nghi Sơn,Cửa Lò, Vũng Áng. Khu thuế quan bao gồm các KCN, khu chế xuất, khu cảng và dịch vụhậu cần cảng, khu đô thị, khu vui chơi giải trí, khu du lịch - dịch vụ, khu dân cư và khuhành chính...2.2. Thực trạng phát triển2.2.1. Sử dụng đất Theo thống kê của chúng tôi (Bảng 1), hiện trạng sử dụng đất có sự khác nhau giữacác KKT ở DVBTNT. Bảng 1. Hiện trạng sử dụng đất của các KKT ở DVBTNT đến năm 2011 [1, 2, 3, 4] Chỉ tiêu ĐVT Nghi Sơn Đông Nam Vũng Áng Diện tích đất quy hoạch ha 18.611,0 18.826,0 22.781,0 Diện tích đất đã thu hồi ha 18.611,0 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kinh tế ven biển Dải ven biển Giao thông đường bộ Giao thông đường biển Khu kinh tế Thu hút đầu tưGợi ý tài liệu liên quan:
-
42 trang 381 7 0
-
Nghị định số 107/2012/NĐ-CP
9 trang 331 0 0 -
48 trang 249 7 0
-
Tiểu luận: Giao thông đường bộ Hà Nội thực trạng và giải pháp
13 trang 194 0 0 -
TIỂU LUẬN TRIẾT GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ Ở HÀ NỘI - THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP
9 trang 153 0 0 -
Quyết định số 143/QĐ-BCĐGTVT
3 trang 132 0 0 -
Quyết định số 15/2012/QĐ-UBND
6 trang 129 0 0 -
Quyết định số 65/2012/QĐ-UBND
5 trang 123 0 0 -
2 trang 121 0 0
-
Quyết định số 2640/QĐ-BGTVT
3 trang 121 0 0