Thực trạng và một số yếu tố ảnh hướng tới rối nhiễu cảm xúc ở học sinh trung học cơ sở
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 153.40 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết này được thực hiện dựa trên kết quả nghiên cứu của đề tài: “Nghiên cứu rối nhiễu cảm xúc và cơ chế ứng phó ở học sinh trung học cơ sở” được triển khai bởi nhóm nghiên cứu của Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân Văn - Đại học Quốc gia Hà Nội với 466 học sinh Trung học cơ sở (THCS) tại Hà Nội và Hải Phòng thông qua các phương pháp: điều tra bằng bảng hỏi; trắc nghiệm, thang đo và phỏng vấn sâu
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực trạng và một số yếu tố ảnh hướng tới rối nhiễu cảm xúc ở học sinh trung học cơ sởJOURNAL OF SCIENCE OF HNUE DOI: 10.18173/2354-1067.2016-0040Social Sci., 2016, Vol. 61, No. 2A, pp. 128-135This paper is available online at http://stdb.hnue.edu.vn THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ ẢNH HƯỚNG TỚI RỐI NHIỄU CẢM XÚC Ở HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ Nguyễn Thị Ánh Nguyệt Khoa Công tác Xã hội, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Tóm tắt. Bài viết này được thực hiện dựa trên kết quả nghiên cứu của đề tài: “Nghiên cứu rối nhiễu cảm xúc và cơ chế ứng phó ở học sinh trung học cơ sở” được triển khai bởi nhóm nghiên cứu của Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân Văn - Đại học Quốc gia Hà Nội với 466 học sinh Trung học cơ sở (THCS) tại Hà Nội và Hải Phòng thông qua các phương pháp: điều tra bằng bảng hỏi; trắc nghiệm, thang đo và phỏng vấn sâu. Bài viết tập trung làm rõ (1) thực trạng học sinh THCS gặp vấn đề về rối nhiễu cảm xúc và (2) ảnh hướng của các yếu tố: đặc điểm tâm lí cá nhân; việc học tập và các mối quan hệ; sự quan tâm, chia sẻ giữa cha mẹ và con cái; và ứng xử của cha mẹ khi con có dấu hiệu cảm xúc bất thường đối với rối nhiễu cảm xúc của trẻ vị thành niên. Từ khóa: Rối nhiễu cảm xúc, yếu tố ảnh hưởng rối nhiễu cảm xúc, học sinh trung học cơ sở.1. Mở đầu Lứa tuổi học sinh trung học cơ sở có một vị trí đặc biệt và tầm quan trọng to lớn trong thờikì phát triển của trẻ em vì đây là thời kì chuyển tiếp từ tuổi ấu thơ sang tuổi trưởng thành. Ngoàinhững biến đổi về mặt sinh học của tuổi dậy thì, các em cũng có những thay đổi về mặt tâm lí vàsự thay đổi về các quan hệ xã hội nhằm đáp ứng những nhiệm vụ của sự phát triển. Các em gặp rấtnhiều khó khăn: về học tập; về các quan hệ học đường, quan hệ xã hội; về tâm lí cá nhân mà trongđó khả năng làm chủ cảm xúc của bản thân là một khó khăn rất đặc trưng ở lứa tuổi này. Ở nước ngoài, vấn đề nghiên cứu cảm xúc ở trẻ em thanh thiếu niên đã và đang thu hútnhiều công trình nghiên cứu với quy mô khác nhau. Các nghiên cứu ở Anh năm 2000 chỉ ra tỉlệ chung trẻ em và vị thành niên từ 4 đến 18 tuổi trong cộng đồng có rối loạn tâm thần (mentaldisorders) vào khoảng 15% (Meltzer, Gatward, Goodman, & Ford, 2000), ở Puerto Rico năm 2004là 19.8 % (Canino, Shrout et al, 2004), trong khi đó, tỉ lệ trẻ từ 9 đến 17 tuổi ở Mỹ năm 2005 là20,9% (US Census Bureau, 2005). Các nghiên cứu của Hoa Kỳ công bố năm 2013 cũng chỉ ra các rối loạn tâm thần rất phổbiến ở vị thành niên, ước tính có khoảng 20% thanh thiếu niên ở quốc gia này được chẩn đoán gặpvấn đề rối nhiễu (D. Murphey, M.Barry và B.Vaughn (2013).Ngày nhận bài: 15/1/2016. Ngày nhận đăng: 3/5/2016.Liên hệ: Nguyễn Thị Ánh Nguyệt, e-mail: nguyet2512@yahoo.com128 Thực trạng và một số yếu tố ảnh hướng tới rối nhiễu cảm xúc ở học sinh THCS Một số yếu tố có thể ảnh hướng đến RNXC ở trẻ đã được các nghiên cứu nước ngoài chỉra như: yếu tố xã hội, môi trường văn hóa và bối cảnh chính trị mà trẻ sống, gia đình, cộng đồng,quốc gia nơi đứa trẻ được sinh ra. Đó là những yếu tố được chỉ ra trong các nghiên cứu về RNCXở trẻ VTN của Shakuntala Walker J, Melvin IK. 2010. Tại Việt Nam, nghiên cứu bước đầu tìm hiểu một số yếu tố liên quan đến sức khoẻ của họcsinh khá và giỏi THCS thuộc quận nội thành Hà Nội (2002). Nhóm tác giả: BS. Nguyễn Thị MinhHuyền, Nguyễn Xuân Nguyên. Kết quả của nghiên cứu này cho thấy có 18,5% học sinh được khảosát có các vấn đề liên quan đến sức khoẻ tâm thần như ám sợ, lo hãi, nói dối, gặp khó khăn tronghọc tập. Đề tài Bước đầu nghiên cứu về sức khoẻ tâm thần của học sinh ở một số trường THCS tạiHà Nội do nhóm tác giả Hoàng Cẩm Tú và cs. sử dụng thang đo Child Behavior Checklist (CBCL)cho thấy có từ 15 – 25% trẻ có các biểu hiện rối loạn tâm lí ở các dạng khác nhau, từ rối loạn hànhvi, rối loạn dạng ranh giới đến các rối loạn về mặt xúc cảm. Kết quả nghiên cứu của các tác giả Phan Thị Mai Hương, Đào Thị Oanh về xúc cảm củaHS THCS cho thấy: Có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến khả năng kiểm soát xúc cảm tiêu cực ở thiếuniên, trong đó có các đặc điểm nhân cách; hoàn cảnh hiện thực và sự ổn định tâm lí của con người(Phan Thị Mai Hương (2007), Tuy nhiên, chưa có nhiều nghiên cứu tập trung tìm hiểu riêng về rốinhiễu cảm xúc ở học sinh THCS. Do vậy, từ kết quả nghiên cứu của đề tài “Nghiên cứu rối nhiễucảm xúc và cơ chế ứng phó ở học sinh trung học cơ sở” do PGS.TS Nguyễn Thị Minh Hằng và Cs.thực hiện, bài viết này chỉ ra thực trạng học sinh THCS gặp vấn đề về RNCX và một số yếu tố ảnhhưởng đến RNCX ở các em.2. Nội dung nghiên cứu2.1. Thông tin chung về khách thể, địa bàn và phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu đã được thực hiện với 466 học sinh đang theo học tại trư ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực trạng và một số yếu tố ảnh hướng tới rối nhiễu cảm xúc ở học sinh trung học cơ sởJOURNAL OF SCIENCE OF HNUE DOI: 10.18173/2354-1067.2016-0040Social Sci., 2016, Vol. 61, No. 2A, pp. 128-135This paper is available online at http://stdb.hnue.edu.vn THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ ẢNH HƯỚNG TỚI RỐI NHIỄU CẢM XÚC Ở HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ Nguyễn Thị Ánh Nguyệt Khoa Công tác Xã hội, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Tóm tắt. Bài viết này được thực hiện dựa trên kết quả nghiên cứu của đề tài: “Nghiên cứu rối nhiễu cảm xúc và cơ chế ứng phó ở học sinh trung học cơ sở” được triển khai bởi nhóm nghiên cứu của Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân Văn - Đại học Quốc gia Hà Nội với 466 học sinh Trung học cơ sở (THCS) tại Hà Nội và Hải Phòng thông qua các phương pháp: điều tra bằng bảng hỏi; trắc nghiệm, thang đo và phỏng vấn sâu. Bài viết tập trung làm rõ (1) thực trạng học sinh THCS gặp vấn đề về rối nhiễu cảm xúc và (2) ảnh hướng của các yếu tố: đặc điểm tâm lí cá nhân; việc học tập và các mối quan hệ; sự quan tâm, chia sẻ giữa cha mẹ và con cái; và ứng xử của cha mẹ khi con có dấu hiệu cảm xúc bất thường đối với rối nhiễu cảm xúc của trẻ vị thành niên. Từ khóa: Rối nhiễu cảm xúc, yếu tố ảnh hưởng rối nhiễu cảm xúc, học sinh trung học cơ sở.1. Mở đầu Lứa tuổi học sinh trung học cơ sở có một vị trí đặc biệt và tầm quan trọng to lớn trong thờikì phát triển của trẻ em vì đây là thời kì chuyển tiếp từ tuổi ấu thơ sang tuổi trưởng thành. Ngoàinhững biến đổi về mặt sinh học của tuổi dậy thì, các em cũng có những thay đổi về mặt tâm lí vàsự thay đổi về các quan hệ xã hội nhằm đáp ứng những nhiệm vụ của sự phát triển. Các em gặp rấtnhiều khó khăn: về học tập; về các quan hệ học đường, quan hệ xã hội; về tâm lí cá nhân mà trongđó khả năng làm chủ cảm xúc của bản thân là một khó khăn rất đặc trưng ở lứa tuổi này. Ở nước ngoài, vấn đề nghiên cứu cảm xúc ở trẻ em thanh thiếu niên đã và đang thu hútnhiều công trình nghiên cứu với quy mô khác nhau. Các nghiên cứu ở Anh năm 2000 chỉ ra tỉlệ chung trẻ em và vị thành niên từ 4 đến 18 tuổi trong cộng đồng có rối loạn tâm thần (mentaldisorders) vào khoảng 15% (Meltzer, Gatward, Goodman, & Ford, 2000), ở Puerto Rico năm 2004là 19.8 % (Canino, Shrout et al, 2004), trong khi đó, tỉ lệ trẻ từ 9 đến 17 tuổi ở Mỹ năm 2005 là20,9% (US Census Bureau, 2005). Các nghiên cứu của Hoa Kỳ công bố năm 2013 cũng chỉ ra các rối loạn tâm thần rất phổbiến ở vị thành niên, ước tính có khoảng 20% thanh thiếu niên ở quốc gia này được chẩn đoán gặpvấn đề rối nhiễu (D. Murphey, M.Barry và B.Vaughn (2013).Ngày nhận bài: 15/1/2016. Ngày nhận đăng: 3/5/2016.Liên hệ: Nguyễn Thị Ánh Nguyệt, e-mail: nguyet2512@yahoo.com128 Thực trạng và một số yếu tố ảnh hướng tới rối nhiễu cảm xúc ở học sinh THCS Một số yếu tố có thể ảnh hướng đến RNXC ở trẻ đã được các nghiên cứu nước ngoài chỉra như: yếu tố xã hội, môi trường văn hóa và bối cảnh chính trị mà trẻ sống, gia đình, cộng đồng,quốc gia nơi đứa trẻ được sinh ra. Đó là những yếu tố được chỉ ra trong các nghiên cứu về RNCXở trẻ VTN của Shakuntala Walker J, Melvin IK. 2010. Tại Việt Nam, nghiên cứu bước đầu tìm hiểu một số yếu tố liên quan đến sức khoẻ của họcsinh khá và giỏi THCS thuộc quận nội thành Hà Nội (2002). Nhóm tác giả: BS. Nguyễn Thị MinhHuyền, Nguyễn Xuân Nguyên. Kết quả của nghiên cứu này cho thấy có 18,5% học sinh được khảosát có các vấn đề liên quan đến sức khoẻ tâm thần như ám sợ, lo hãi, nói dối, gặp khó khăn tronghọc tập. Đề tài Bước đầu nghiên cứu về sức khoẻ tâm thần của học sinh ở một số trường THCS tạiHà Nội do nhóm tác giả Hoàng Cẩm Tú và cs. sử dụng thang đo Child Behavior Checklist (CBCL)cho thấy có từ 15 – 25% trẻ có các biểu hiện rối loạn tâm lí ở các dạng khác nhau, từ rối loạn hànhvi, rối loạn dạng ranh giới đến các rối loạn về mặt xúc cảm. Kết quả nghiên cứu của các tác giả Phan Thị Mai Hương, Đào Thị Oanh về xúc cảm củaHS THCS cho thấy: Có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến khả năng kiểm soát xúc cảm tiêu cực ở thiếuniên, trong đó có các đặc điểm nhân cách; hoàn cảnh hiện thực và sự ổn định tâm lí của con người(Phan Thị Mai Hương (2007), Tuy nhiên, chưa có nhiều nghiên cứu tập trung tìm hiểu riêng về rốinhiễu cảm xúc ở học sinh THCS. Do vậy, từ kết quả nghiên cứu của đề tài “Nghiên cứu rối nhiễucảm xúc và cơ chế ứng phó ở học sinh trung học cơ sở” do PGS.TS Nguyễn Thị Minh Hằng và Cs.thực hiện, bài viết này chỉ ra thực trạng học sinh THCS gặp vấn đề về RNCX và một số yếu tố ảnhhưởng đến RNCX ở các em.2. Nội dung nghiên cứu2.1. Thông tin chung về khách thể, địa bàn và phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu đã được thực hiện với 466 học sinh đang theo học tại trư ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Social sciences Rối nhiễu cảm xúc Yếu tố ảnh hưởng rối nhiễu cảm xúc Học sinh trung học cơ sở Cơ chế ứng phó Nghiên cứu cảm xúc ở trẻ emTài liệu liên quan:
-
8 trang 134 0 0
-
Xây dựng bộ công cụ đánh giá năng lực nhận thức khoa học tự nhiên của học sinh cấp trung học cơ sở
6 trang 52 0 0 -
5 trang 47 0 0
-
Thực trạng phát triển du lịch cộng đồng ở xã Tân Lập, huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La
7 trang 44 0 0 -
122 trang 34 0 0
-
Factors influencing achievement of regional league division 2 football tournament management
8 trang 33 0 0 -
136 trang 33 0 0
-
152 trang 28 0 0
-
Các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi gây hấn của học sinh trung học cơ sở trên địa bàn tỉnh Nghệ An
5 trang 25 0 0 -
148 trang 25 0 0