Thực trạng và nguyên nhân ảnh hưởng tính tự giác tích cực học tập môn Nghiên cứu khoa học của sinh viên trường Đại học Thể dục thể thao Bắc Ninh
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 352.20 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bằng các bước nghiên cứu cần thiết, tiến hành đánh giá thực trạng nhận thức đối với môn học của sinh viên; thái độ, biểu hiện của sinh viên trong quá trình học; thực trạng kết quả học tập. Trên cơ sở đó xác định nguyên nhân ảnh hưởng thực trạng tính tự giác tích cực học tập môn nghiên cứu khoa học của sinh viên trường Đại học Thể dục thể thao Bắc Ninh.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực trạng và nguyên nhân ảnh hưởng tính tự giác tích cực học tập môn Nghiên cứu khoa học của sinh viên trường Đại học Thể dục thể thao Bắc Ninh 80 THỂ DỤC, THỂ THAO CHO MỌI NGƯỜITHỰC TRẠNG VÀ NGUYÊN NHÂN ẢNH HƯỞNG TÍNHTỰ GIÁC TÍCH CỰC HỌC TẬP MÔN NGHIÊN CỨUKHOA HỌC CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỂ DỤC THỂ THAO BẮC NINH ThS. Nguyễn Thị Thanh Vân1; ThS. Nguyễn Anh Quân2Tóm tắt: Bằng các bước nghiên cứu cần thiết, tiến Summary: Through necessary research steps, anhành đánh giá thực trạng nhận thức đối với môn evaluation of students’ awareness regarding thehọc của sinh viên; thái độ, biểu hiện của sinh viên subject, their attitudes and behaviors during thetrong quá trình học; thực trạng kết quả học tập. learning process, and the current state of theirTrên cơ sở đó xác định nguyên nhân ảnh hưởng academic performance was conducted. Based onthực trạng tính tự giác tích cực học tập môn nghiên this, the causes affecting the self-motivation and active learning of the scientific research subjectcứu khoa học của sinh viên trường Đại học Thể among students at Bac Ninh University of Sportsdục thể thao Bắc Ninh. and Physical Education were identified.Từ khóa: Thực trạng, tự giác tích cực, nghiên cứu Keywords: Current state, self-motivation, activekhoa học, sinh viên, Đại học Thể dục thể thao Bắc learning, scientific research, students, Bac NinhNinh. University of Sports and Physical Education.1. ĐẶT VẤN ĐỀ Mặt khác, qua thực tiễn giảng dạy cho thấy, SV Trong nền giáo dục hiện nay, với mục tiêu dạy chưa có thái độ tự giác tích cực đối với môn học.học lấy người học làm trung tâm, tính tự giác tích Điều này thể hiện ở chỗ: trong quá trình lên lớp luôncực có vai trò quan trọng trong việc nâng cao hiệu lĩnh hội kiến thức bị động, không chuẩn bị nội dungquả học tập của người học. Tích cực hoá hoạt động bài học khi lên lớp, không hoàn thành những nhiệmhọc tập của người học là một hướng đổi mới đã vụ học tập được giao , lười đọc tài liệu môn học, ítđược đông đảo các nhà nghiên cứu, nhà lý luận và hăng hái tham gia vào mọi hình thức hoạt động họccác thầy cô giáo quan tâm và bàn tới ở nhiều khía tập, khả năng ghi nhớ kém và tốc độ học tập chậm,cạnh khác nhau. ít có hứng thú trong học tập, quyết tâm và ý chí vượt Mặt tự phát của tính tích cực là những yếu tố tiềm khó không cao, khả năng sáng tạo trong học tập hạnẩn, bẩm sinh thể hiện ở tính tò mò, hiếu kỳ, hiếu chế…Vì vậy, kết quả học tập môn học NCKH củađộng, linh hoạt và sôi nổi trong các mức độ khác SV các khoá xếp loại khá - giỏi rất thấp.nhau mà mọi sinh viên (SV) đều có. Mặt tự giác Do đó việc tìm hiểu thực trạng và nguyên nhâncủa tính tích cực là trạng thái tâm lý tính tích cực có ảnh hưởng đến tính tự giác tích cực học tập mônmục đích và đối tượng rõ rệt. Tính tích cực tự giác NCKH cho SV trường Đại học TDTT Bắc Ninh làthể hiện ở óc quan sát, tính phê phán trong tư duy, vô cùng cấp thiết.trí tò mò khoa học, … Tính tích cực nhận thức phụ 2. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬNthuộc vào những nhân tố sau đây: Hứng thú; Nhu 2.1. Thực trạng nhận thức đối với môn họccầu; Động cơ; Năng lực; Ý chí; Sức khỏe và môi NCKH của SV trường Đại học TDTT Bắc Ninhtrường. Nhận thức đúng và đầy đủ về môn học có ý nghĩa Với mục đích lấy người học làm trung tâm, môn quan trọng trong việc tạo nên hứng thú và ý thứchọc Nghiên cứu khoa học (NCKH) đã có nhiều tự giác tích cực học tập của SV, giúp họ lĩnh hộisự thay đổi về nội dung chương trình và đổi mới trọn vẹn và sáng tạo với kiến thức đã học. Vì vậy,phương pháp giảng dạy của giáo viên. Kết quả bước để điều tra thực trạng tính tự giác tích cực học tậpđầu tại trường Đại học Thể dục thể thao (TDTT) môn NCKH của SV Trường Đại học TDTT BắcBắc Ninh cho thấy có hiệu quả qua điểm thi kết thúc Ninh, trước tiên chúng tôi tiến hành phỏng vấn bằngmôn học, song chưa toàn diện bởi tỷ lệ SV chủ động phiếu hỏi trên SV các Khoa của khoá đại học 52lĩnh hội kiến thức chưa cao ở các giờ lên lớp. (đối tượng đã học xong môn học) nhằm tìm hiểuTẠP CHÍ KHOA HỌC THỂ THAO 1: Trường ĐH TDTT Bắc NinhSố 2/2024 2: ĐH Xây dựng Hà Nội SPORTS FOR ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực trạng và nguyên nhân ảnh hưởng tính tự giác tích cực học tập môn Nghiên cứu khoa học của sinh viên trường Đại học Thể dục thể thao Bắc Ninh 80 THỂ DỤC, THỂ THAO CHO MỌI NGƯỜITHỰC TRẠNG VÀ NGUYÊN NHÂN ẢNH HƯỞNG TÍNHTỰ GIÁC TÍCH CỰC HỌC TẬP MÔN NGHIÊN CỨUKHOA HỌC CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỂ DỤC THỂ THAO BẮC NINH ThS. Nguyễn Thị Thanh Vân1; ThS. Nguyễn Anh Quân2Tóm tắt: Bằng các bước nghiên cứu cần thiết, tiến Summary: Through necessary research steps, anhành đánh giá thực trạng nhận thức đối với môn evaluation of students’ awareness regarding thehọc của sinh viên; thái độ, biểu hiện của sinh viên subject, their attitudes and behaviors during thetrong quá trình học; thực trạng kết quả học tập. learning process, and the current state of theirTrên cơ sở đó xác định nguyên nhân ảnh hưởng academic performance was conducted. Based onthực trạng tính tự giác tích cực học tập môn nghiên this, the causes affecting the self-motivation and active learning of the scientific research subjectcứu khoa học của sinh viên trường Đại học Thể among students at Bac Ninh University of Sportsdục thể thao Bắc Ninh. and Physical Education were identified.Từ khóa: Thực trạng, tự giác tích cực, nghiên cứu Keywords: Current state, self-motivation, activekhoa học, sinh viên, Đại học Thể dục thể thao Bắc learning, scientific research, students, Bac NinhNinh. University of Sports and Physical Education.1. ĐẶT VẤN ĐỀ Mặt khác, qua thực tiễn giảng dạy cho thấy, SV Trong nền giáo dục hiện nay, với mục tiêu dạy chưa có thái độ tự giác tích cực đối với môn học.học lấy người học làm trung tâm, tính tự giác tích Điều này thể hiện ở chỗ: trong quá trình lên lớp luôncực có vai trò quan trọng trong việc nâng cao hiệu lĩnh hội kiến thức bị động, không chuẩn bị nội dungquả học tập của người học. Tích cực hoá hoạt động bài học khi lên lớp, không hoàn thành những nhiệmhọc tập của người học là một hướng đổi mới đã vụ học tập được giao , lười đọc tài liệu môn học, ítđược đông đảo các nhà nghiên cứu, nhà lý luận và hăng hái tham gia vào mọi hình thức hoạt động họccác thầy cô giáo quan tâm và bàn tới ở nhiều khía tập, khả năng ghi nhớ kém và tốc độ học tập chậm,cạnh khác nhau. ít có hứng thú trong học tập, quyết tâm và ý chí vượt Mặt tự phát của tính tích cực là những yếu tố tiềm khó không cao, khả năng sáng tạo trong học tập hạnẩn, bẩm sinh thể hiện ở tính tò mò, hiếu kỳ, hiếu chế…Vì vậy, kết quả học tập môn học NCKH củađộng, linh hoạt và sôi nổi trong các mức độ khác SV các khoá xếp loại khá - giỏi rất thấp.nhau mà mọi sinh viên (SV) đều có. Mặt tự giác Do đó việc tìm hiểu thực trạng và nguyên nhâncủa tính tích cực là trạng thái tâm lý tính tích cực có ảnh hưởng đến tính tự giác tích cực học tập mônmục đích và đối tượng rõ rệt. Tính tích cực tự giác NCKH cho SV trường Đại học TDTT Bắc Ninh làthể hiện ở óc quan sát, tính phê phán trong tư duy, vô cùng cấp thiết.trí tò mò khoa học, … Tính tích cực nhận thức phụ 2. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬNthuộc vào những nhân tố sau đây: Hứng thú; Nhu 2.1. Thực trạng nhận thức đối với môn họccầu; Động cơ; Năng lực; Ý chí; Sức khỏe và môi NCKH của SV trường Đại học TDTT Bắc Ninhtrường. Nhận thức đúng và đầy đủ về môn học có ý nghĩa Với mục đích lấy người học làm trung tâm, môn quan trọng trong việc tạo nên hứng thú và ý thứchọc Nghiên cứu khoa học (NCKH) đã có nhiều tự giác tích cực học tập của SV, giúp họ lĩnh hộisự thay đổi về nội dung chương trình và đổi mới trọn vẹn và sáng tạo với kiến thức đã học. Vì vậy,phương pháp giảng dạy của giáo viên. Kết quả bước để điều tra thực trạng tính tự giác tích cực học tậpđầu tại trường Đại học Thể dục thể thao (TDTT) môn NCKH của SV Trường Đại học TDTT BắcBắc Ninh cho thấy có hiệu quả qua điểm thi kết thúc Ninh, trước tiên chúng tôi tiến hành phỏng vấn bằngmôn học, song chưa toàn diện bởi tỷ lệ SV chủ động phiếu hỏi trên SV các Khoa của khoá đại học 52lĩnh hội kiến thức chưa cao ở các giờ lên lớp. (đối tượng đã học xong môn học) nhằm tìm hiểuTẠP CHÍ KHOA HỌC THỂ THAO 1: Trường ĐH TDTT Bắc NinhSố 2/2024 2: ĐH Xây dựng Hà Nội SPORTS FOR ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Thể dục thể thao Nghiên cứu khoa học Phát triển tích cực tự lực Tính tích cực tự giác Khoa học thể dục thể thaoGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề tài nghiên cứu khoa học: Kỹ năng quản lý thời gian của sinh viên trường Đại học Nội vụ Hà Nội
80 trang 1553 4 0 -
Tiểu luận: Phương pháp Nghiên cứu Khoa học trong kinh doanh
27 trang 493 0 0 -
57 trang 339 0 0
-
33 trang 332 0 0
-
Tiểu luận môn Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học Thiên văn vô tuyến
105 trang 270 0 0 -
95 trang 269 1 0
-
Phương pháp nghiên cứu trong kinh doanh
82 trang 267 0 0 -
29 trang 228 0 0
-
Tóm tắt luận án tiến sỹ Một số vấn đề tối ưu hóa và nâng cao hiệu quả trong xử lý thông tin hình ảnh
28 trang 222 0 0 -
4 trang 216 0 0