Thực trạng vận dụng IFRS trên thế giới và vấn đề đặt ra cho Việt Nam trong điều kiện hội nhập
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 296.84 KB
Lượt xem: 20
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết phân tích thực tế áp dụng Chuẩn mực báo cáo tài chính quốc tế (IFRS) trên thế giới, tìm hiểu cụ thể ở một số quốc gia. Đồng thời phân tích thực trạng vận dụng IFRS ở Việt Nam, để đánh giá những thuận lợi và khó khăn đối với việc vận dụng IFRS. Từ kết quả phân tích tác giả cũng đưa ra một số kiến nghị áp dụng IFRS tại Việt Nam, sao cho phù hợp với điều kiện cụ thể của mình nhưng trên cơ sở hòa hợp với chuẩn mực quốc tế.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực trạng vận dụng IFRS trên thế giới và vấn đề đặt ra cho Việt Nam trong điều kiện hội nhập n trÞ - Kinh nghiÖm quèc tÕ vµ thùc tr¹ng ë ViÖt Nam THỰC TRẠNG VẬN DỤNG IFRS TRÊN THẾ GIỚI VÀ VẤN ĐỀ ĐẶT RA CHO VIỆT NAM TRONG ĐIỀU KIỆN HỘI NHẬP # Th.s Đỗ Thị Tuyết - Th.s Cao Thị Thanh Hường Khoa Kế toán - Trường Đại học Kinh tế - Kỹ thuật – Công nghiệp Bài viết phân tích thực tế áp dụng Chuẩn mực báo cáo tài chính quốc tế (IFRS) trên thế giới, tìm hiểu cụ thể ở một số quốc gia. Đồng thời phân tích thực trạng vận dụng IFRS ở Việt Nam, để đánh giá những thuận lợi và khó khăn đối với việc vận dụng IFRS. Từ kết quả phân tích tác giả cũng đưa ra một số kiến nghị áp dụng IFRS tại Việt Nam, sao cho phù hợp với điều kiện cụ thể của mình nhưng trên cơ sở hòa hợp với chuẩn mực quốc tế. Từ khóa: IFRS, thực trạng, chuẩn mực. Đặt vấn đề Trong 10 năm gần đây, việc áp dụng IFRS đã phát triển nhanh chóng và được áp dụng phổ biến trên toàn thế giới. Trong bối cảnh nền kinh tế đang trong quá trình hội nhập ngày càng sâu, rộng với khu vực và thế giới, để cải thiện môi trường kinh doanh, phát triển bền vững, hỗ trợ thị trường chứng khoán, bảo vệ nhà đầu tư và thu hút đầu tư nước ngoài, Chính phủ đã yêu cầu phải nâng cao tính minh bạch của thông tin tài chính. Mặt khác, để có thể tiếp cận các dòng vốn trên thị trường quốc tế, niêm yết tại thị trường nước ngoài, yêu cầu lập BCTC theo IFRS đang trở thành nhu cầu ngày càng bức thiết và là xu hướng tất yếu của các tập đoàn, các công ty đại chúng. Thực hiện chỉ đạo của Chính phủ và nhằm đáp ứng yêu cầu thực tế, năm 2014, Bộ Tài chính đã ban hành Chế độ kế toán doanh nghiệp (DN) theo Thông tư số 200/2014/TT-BTC (thay thế Quyết định số 15/2006 ngày 20/03/2006) và Thông tư số 202/2014/TT-BTC về hướng dẫn lập BCTC hợp nhất. Các Thông tư mới này đã góp phần nâng cao chất lượng của BCTC, cung cấp các thông tin đáng tin cậy phục vụ việc ra quyết định kinh tế và thu hẹp khoảng cách giữa chế độ kế toán DN Việt Nam với IFRS. Thực trạng vận dụng IFRS trên thế giới Chuẩn mực lập BCTC quốc tế (IFRS) được áp dụng chính thức từ 01/01/2005 và hiện tại có 147 quốc gia và vùng lãnh thổ áp dụng. Khi mà, một bộ chuẩn mực thống nhất được áp dụng trên phạm vi quốc tế, điều này tác động đáng kể đến đào tạo kế toán tại những quốc gia áp dụng IFRS, mặc dù IFRS ở các quốc gia được áp dụng tại các thời điểm khác nhau. Do có sự khác biệt về kinh tế, thể chế chính trị, văn hóa, tính chuyên nghiệp của nghề nghiệp kế toán,... làm cho khó khăn trong việc đánh giá những tác động tiềm tàng của IFRS đến báo cáo tài chính. Theo thống kê từ Analysis of the IFRS jurisdiction profile, ifrs.org: 142 n trÞ - Kinh nghiÖm quèc tÕ vµ thùc tr¹ng ë ViÖt Nam + 137/147 quốc gia cam kết hệ thống chuẩn mực kế toán toàn cầu, trừ Albania, Belize, Bermuda, Cayman Islands, Egypt, Macao, Paraguay, Suriname, Switzerland, Việt Nam. + 139/147 quốc gia cam kết với IFRS, ngoại trừ: Belize, Bermuda, Cayman Islands, Egypt, Macao, Suriname, Switzerland và Việt Nam. + 122/147 quốc gia (83%) áp dụng IFRS + 13 quốc gia cho phép áp dụng IFRS thay vì bắt buộc: Bermuda, Cayman Islands, Guatemala, Honduras, India, Japan, Madagascar, Nicaragua, Panama, Paraguay, Suriname, Switzerland, Timor-Leste. + 2 quốc gia bắt buộc áp dụng IFRS cho các tổ chức tài chính: Saudi Arabia, Uzbekistan + Thái Lan đang chuẩn bị áp dụng IFRS. + Indonesia đang chuẩn bị chuyển đổi sang áp dụng IFRS một phần. + 8 quốc gia vẫn đang áp dụng hệ thống chuẩn mực nội địa: Bolivia, China, Egypt, Gui-Bissau, Macao, Niger, United States, Việt Nam. + Châu Âu: - Từ 7/2002: Bắt buộc các công ty niêm yết áp dụng IFRS đối với BCTC hợp nhất. - Từ 2005: Cho phép lựa chọn áp dụng IFRS đối với các công ty không niêm yết và không phải BCTC hợp nhất. + Mỹ: Dự án IFRS Convergence đang thực hiện giữa IASB và FASB, nhằm giảm sự khác biệt giữa IFRS và US.GAAP. + Vương quốc Anh: - Áp dụng IFRS từ 2005 - Từ năm 2011 bắt buộc các công ty niêm yết phải áp dụng IFRS cho BCTC hợp nhất. + Úc: Cập nhật AASB theoIFRS từ 2006. Bảng 1: Hồ sơ IFRS 147 quốc gia Số quốc Quốc gia yêu cầu áp Quốc gia yêu cầu Quốc gia không Vùng gia trong dụng IFRS cho hầu % một số công ty áp yêu cầu các công vùng hết các công ty dụng IFRS ty áp dụng IFRS Châu Âu 43 42 98 1 0 Châu Phi 23 19 83 1 3 Trung Đông 12 11 92 1 0 Châu Á TBD 32 23 72 4 5 Châu Mỹ 37 27 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực trạng vận dụng IFRS trên thế giới và vấn đề đặt ra cho Việt Nam trong điều kiện hội nhập n trÞ - Kinh nghiÖm quèc tÕ vµ thùc tr¹ng ë ViÖt Nam THỰC TRẠNG VẬN DỤNG IFRS TRÊN THẾ GIỚI VÀ VẤN ĐỀ ĐẶT RA CHO VIỆT NAM TRONG ĐIỀU KIỆN HỘI NHẬP # Th.s Đỗ Thị Tuyết - Th.s Cao Thị Thanh Hường Khoa Kế toán - Trường Đại học Kinh tế - Kỹ thuật – Công nghiệp Bài viết phân tích thực tế áp dụng Chuẩn mực báo cáo tài chính quốc tế (IFRS) trên thế giới, tìm hiểu cụ thể ở một số quốc gia. Đồng thời phân tích thực trạng vận dụng IFRS ở Việt Nam, để đánh giá những thuận lợi và khó khăn đối với việc vận dụng IFRS. Từ kết quả phân tích tác giả cũng đưa ra một số kiến nghị áp dụng IFRS tại Việt Nam, sao cho phù hợp với điều kiện cụ thể của mình nhưng trên cơ sở hòa hợp với chuẩn mực quốc tế. Từ khóa: IFRS, thực trạng, chuẩn mực. Đặt vấn đề Trong 10 năm gần đây, việc áp dụng IFRS đã phát triển nhanh chóng và được áp dụng phổ biến trên toàn thế giới. Trong bối cảnh nền kinh tế đang trong quá trình hội nhập ngày càng sâu, rộng với khu vực và thế giới, để cải thiện môi trường kinh doanh, phát triển bền vững, hỗ trợ thị trường chứng khoán, bảo vệ nhà đầu tư và thu hút đầu tư nước ngoài, Chính phủ đã yêu cầu phải nâng cao tính minh bạch của thông tin tài chính. Mặt khác, để có thể tiếp cận các dòng vốn trên thị trường quốc tế, niêm yết tại thị trường nước ngoài, yêu cầu lập BCTC theo IFRS đang trở thành nhu cầu ngày càng bức thiết và là xu hướng tất yếu của các tập đoàn, các công ty đại chúng. Thực hiện chỉ đạo của Chính phủ và nhằm đáp ứng yêu cầu thực tế, năm 2014, Bộ Tài chính đã ban hành Chế độ kế toán doanh nghiệp (DN) theo Thông tư số 200/2014/TT-BTC (thay thế Quyết định số 15/2006 ngày 20/03/2006) và Thông tư số 202/2014/TT-BTC về hướng dẫn lập BCTC hợp nhất. Các Thông tư mới này đã góp phần nâng cao chất lượng của BCTC, cung cấp các thông tin đáng tin cậy phục vụ việc ra quyết định kinh tế và thu hẹp khoảng cách giữa chế độ kế toán DN Việt Nam với IFRS. Thực trạng vận dụng IFRS trên thế giới Chuẩn mực lập BCTC quốc tế (IFRS) được áp dụng chính thức từ 01/01/2005 và hiện tại có 147 quốc gia và vùng lãnh thổ áp dụng. Khi mà, một bộ chuẩn mực thống nhất được áp dụng trên phạm vi quốc tế, điều này tác động đáng kể đến đào tạo kế toán tại những quốc gia áp dụng IFRS, mặc dù IFRS ở các quốc gia được áp dụng tại các thời điểm khác nhau. Do có sự khác biệt về kinh tế, thể chế chính trị, văn hóa, tính chuyên nghiệp của nghề nghiệp kế toán,... làm cho khó khăn trong việc đánh giá những tác động tiềm tàng của IFRS đến báo cáo tài chính. Theo thống kê từ Analysis of the IFRS jurisdiction profile, ifrs.org: 142 n trÞ - Kinh nghiÖm quèc tÕ vµ thùc tr¹ng ë ViÖt Nam + 137/147 quốc gia cam kết hệ thống chuẩn mực kế toán toàn cầu, trừ Albania, Belize, Bermuda, Cayman Islands, Egypt, Macao, Paraguay, Suriname, Switzerland, Việt Nam. + 139/147 quốc gia cam kết với IFRS, ngoại trừ: Belize, Bermuda, Cayman Islands, Egypt, Macao, Suriname, Switzerland và Việt Nam. + 122/147 quốc gia (83%) áp dụng IFRS + 13 quốc gia cho phép áp dụng IFRS thay vì bắt buộc: Bermuda, Cayman Islands, Guatemala, Honduras, India, Japan, Madagascar, Nicaragua, Panama, Paraguay, Suriname, Switzerland, Timor-Leste. + 2 quốc gia bắt buộc áp dụng IFRS cho các tổ chức tài chính: Saudi Arabia, Uzbekistan + Thái Lan đang chuẩn bị áp dụng IFRS. + Indonesia đang chuẩn bị chuyển đổi sang áp dụng IFRS một phần. + 8 quốc gia vẫn đang áp dụng hệ thống chuẩn mực nội địa: Bolivia, China, Egypt, Gui-Bissau, Macao, Niger, United States, Việt Nam. + Châu Âu: - Từ 7/2002: Bắt buộc các công ty niêm yết áp dụng IFRS đối với BCTC hợp nhất. - Từ 2005: Cho phép lựa chọn áp dụng IFRS đối với các công ty không niêm yết và không phải BCTC hợp nhất. + Mỹ: Dự án IFRS Convergence đang thực hiện giữa IASB và FASB, nhằm giảm sự khác biệt giữa IFRS và US.GAAP. + Vương quốc Anh: - Áp dụng IFRS từ 2005 - Từ năm 2011 bắt buộc các công ty niêm yết phải áp dụng IFRS cho BCTC hợp nhất. + Úc: Cập nhật AASB theoIFRS từ 2006. Bảng 1: Hồ sơ IFRS 147 quốc gia Số quốc Quốc gia yêu cầu áp Quốc gia yêu cầu Quốc gia không Vùng gia trong dụng IFRS cho hầu % một số công ty áp yêu cầu các công vùng hết các công ty dụng IFRS ty áp dụng IFRS Châu Âu 43 42 98 1 0 Châu Phi 23 19 83 1 3 Trung Đông 12 11 92 1 0 Châu Á TBD 32 23 72 4 5 Châu Mỹ 37 27 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Chuẩn mực báo cáo tài chính Báo cáo tài chính Chuẩn mực quốc tế Thu hút vốn đầu tư nước ngoài Kế toán tài chínhGợi ý tài liệu liên quan:
-
18 trang 458 0 0
-
72 trang 367 1 0
-
Phương pháp phân tích báo cáo tài chính: Phần 1 - PGS.TS. Nguyễn Ngọc Quang
175 trang 362 1 0 -
Các bước trong phương pháp phân tích báo cáo tài chính đúng chuẩn
5 trang 274 0 0 -
Giáo trình Phân tích báo cáo tài chính (Tái bản lần thứ ba): Phần 2
194 trang 274 1 0 -
Hành vi tổ chức - Bài 1: Tổng quan về hành vi tổ chức
16 trang 264 0 0 -
Giáo trình Phân tích báo cáo tài chính: Phần 2 (Tái bản lần thứ nhất)
388 trang 255 1 0 -
Kế toán cơ quan hành chính và đơn vị sự nghiệp
52 trang 245 0 0 -
88 trang 233 1 0
-
3 trang 231 8 0