Danh mục

Thực trạng xây dựng bài giảng điện tử tại trường Đại học Y dược - Đại học Thái Nguyên

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 238.20 KB      Lượt xem: 6      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Phí tải xuống: 4,000 VND Tải xuống file đầy đủ (6 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đề tài sẽ phân tích thực trạng xây dựng bài giảng điện tử Trường Đại học Y Dược. Sử dụng phương pháp nghiên cứu mô tả, khảo sát 86 giảng viên tham gia xây dựng bài giảng e –Learning năm 2016 và 2017. Sau 1 năm nghiên cứu, có sự phát triển và kế thừa số lượng giảng viên tham gia e-Learning. có 58,1% giảng viên thấy khó khăn khi xây dựng bài giảng. 93,0% giảng viên sẵn sàng tham gia.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực trạng xây dựng bài giảng điện tử tại trường Đại học Y dược - Đại học Thái NguyênHoàng Hà và ĐtgTạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ191(15): 183 - 187THỰC TRẠNG XÂY DỰNG BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬTẠI TRƯỜNG ÐẠI HỌC Y DƯỢC - ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊNHoàng Hà*, Hồ Xuân NhànTrường Đại học Y Dược - ĐH Thái NguyênTÓM TẮTĐào tạo trực tuyến là xu hướng phát triển của các trường đại học hiện đại ngày nay. Trong nhữngnăm qua, Trường đại học Y Dược – Đại học Thái Nguyên đã triển khai xây dựng bài giảng điện tửtheo hình thức e-Learning, khi thực hiện còn nhiều vấn đề khó khăn cần tìm giải pháp để pháttriển. Đề tài sẽ phân tích thực trạng xây dựng bài giảng điện tử Trường Đại học Y Dược. Sử dụngphương pháp nghiên cứu mô tả, khảo sát 86 giảng viên tham gia xây dựng bài giảng e –Learningnăm 2016 và 2017. Sau 1 năm nghiên cứu, có sự phát triển và kế thừa số lượng giảng viên thamgia e-Learning. có 58,1% giảng viên thấy khó khăn khi xây dựng bài giảng. 93,0% giảng viên sẵnsàng tham gia. Giáo viên chưa được tập huấn chiếm 5,8%. Tạo được 101 khóa học, nhưng chưahoàn chỉnh. Nhiều tiêu chí phát triển e-Learning còn thấp hơn rất nhiều so với ĐH mở Hà Nội,Alison Icelan, Study portal. Xây dựng học liệu điện tử tại Trường Đại học Y Dược là khả thi và đadạng, đáp ứng được mô hình đào tạo trực tuyến. Hiện tại còn thiếu các căn cứ về hành lang pháplý, chiến lược, quy định, quy chế, chuyên môn kỹ thuật để tạo được các khóa đào tạo trực tuyếnđầy đủ.Từ khóa: Đào tạo, trực tuyến, e-Learning, giảng viên, bài giảng điện tử, Trường Đại học Y DượcĐại học Thái NguyênĐẶT VẤN ĐỀ*Đào tạo trực tuyến (e-learning) là cuộc cáchmạng giáo dục thay đổi phương pháp giảngdạy, từng bước hình thành nguồn học liệu mở,giúp học viên, giảng viên, cán bộ quản lý,nghiên cứu mọi lúc, mọi nơi. Trên nền tảngđó, e-learning của Trường đại học Y DượcThái Nguyên đã hoạt động được trên 10 năm.Tuy vậy, kết quả còn khiêm tốn, các báo cáocho thấy nhà trường chưa đưa ra được cáckhóa học hoàn toàn trực tuyến mặc dù khốilượng học liệu khá phong phú. Có rất nhiềukhó khăn, vướng mắc trong đào tạo trực tuyếnchưa được giải quyết. Từ thực tế trên chúngtôi nghiên cứu đề tài nhằm mục tiêu:1. Phân tích thực trạng xây dựng bài giảngđiện tử của Trường Đại học Y Dược - Đại họcThái Nguyên.2. Đề xuất giải pháp phát triển đào tạo trựctuyến cho nhà trường.ĐỐI TƯỢNGNGHIÊN CỨUVÀPHƯƠNGĐịa điểm và đối tượng nghiên cứu*Tel: 0912 211826; Email: haykvn@gmail.comPHÁP- Địa điểm nghiên cứu: Trường Đại học YDược – Đại học Thái Nguyên- Đối tượng nghiên cứu: giảng viên tham giaxây dựng bài giảng e-Learning các năm 2016,2017. Sổ sách báo cáo kết quả hoạt động eLearning giai đoạn 2007-2016 của nhà trường.- Thời gian nghiên cứu: số liệu thứ cấp từ1/2007- 10/2016; Nghiên cứu trực tiếp từ10/2016 – 10/2018.Phương pháp nghiên cứu: nghiên cứu môtả. Thu thập số liệu hồi cứu và điều tra phỏngvấn. Chọn tất cả các giảng viên.Chỉ tiêu nghiên cứu- Chỉ tiêu các đặc điểm của giảng viên xâydựng bài giảng e-Learning.- Chỉ tiêu các khó khăn chủ yếu khi xây dựngbài giảng e-Learning.- Chỉ tiêu kết quả và tính chất học liệu.- Chỉ tiêu các đề xuất cho phát triển đào taotrực tuyến.Kỹ thuật thu thập số liệu- Điều tra phỏng vấn dựa trên bảng câu hỏisoạn sẵn.183Hoàng Hà và ĐtgTạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆXử lý số liệu: Theo toán thống kê.KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬNPhân tích đặc điểm giảng viên chuyên mônxây dựng e -LearningBảng 1. Phân tích thông tin giảng viên xây dựnge-Learning qua 2 nămGiảng viênThông tinGV tham gia năm 2016GV tham gia năm 2017GV tham gia cả 2 nămGV có khó khăn xây dựnghọc liệuGV sẵn sàng giảng trực tuyếnSốlượng(n=86)507065Tỷ lệ(%)63,986,075,65058,18093,0Năm 2016 các bộ môn xây dựng được 14khóa học có 50 cán bộ tham gia, chiếm63,9%. Năm 2017 các bộ môn xây dựng được34 khóa học có 70 người tham gia chiếm86,0%. Trong đó cán bộ tham gia cả 2 năm là65 chiếm 75,6%. Kết quả cho thấy có sự pháttriển và kế thừa rất rõ về số lượng giảng viêntham gia e-Learning. Dù có tập trung vàthường xuyên 2 năm nhưng có 58,1% giảngviên vẫn thấy khó khăn khi xây dựng bàigiảng. Nhưng về ý chí của giảng viên có sẵnsàng tham gia giảng trực tuyến là rất cao,chiếm 93,0%.Bảng 2. Nhu cầu của giảng viên về tập huấn côngcụ chuyên dụngGV có nhu cầuCông cụGiảng dạy và quản lý lớp họctheo hình thức ElearningPhần mềm mã nguồn mởMoodlePhần mềm xây dụng bàigiảng EXEPhần mềm Camtasia StudioPhần mềm Adobe PresenterPhần mềm Articulate StudioSốlượng(n=86)Tỷ lệ(%)8497,67991,92124,466306776,734,877,9Có nhiều rất giảng viên có nhu cầu được tậphuấn: lớp giảng dạy và quản lý lớp học theohình thức E-learning là 97,6%; phần mềm mãnguồn mở Moodle là 91,9%; phần mềmCamtasia Studio là 76,7% và phần mềmArticulate Studio là 77,9%. Các nhu cầu của184191(15): 183 - 187giảng viên cũng là phù hợp tương đương nhưcác trường Đại học Y Hà Nội, Trường Đạihọc Y Huế, Trường Đ ...

Tài liệu được xem nhiều: