![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Thực trạng xây dựng văn hóa nhà trường ở các trường tiểu học quận Gò Vấp, thành phố Hồ Chí Minh
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 2.68 MB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nghiên cứu được tiến hành trên 100 cán bộ quản lí và giáo viên nhằm tìm hiểu thực trạng xây dựng văn hóa nhà trường ở các trường tiểu học quận Gò Vấp, TP. Hồ Chí Minh. Kết quả cho thấy, vấn đề quản lí xây dựng văn hóa nhà trường ở các trường tiểu học này vẫn còn tồn tại một số hạn chế. Đây sẽ là cơ sở cho việc đề xuất những biện pháp quản lí phù hợp với đặc thù của địa phương này.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực trạng xây dựng văn hóa nhà trường ở các trường tiểu học quận Gò Vấp, thành phố Hồ Chí MinhVJETạp chí Giáo dục, Số đặc biệt tháng 6/2018, tr 34-38THỰC TRẠNG XÂY DỰNG VĂN HÓA NHÀ TRƯỜNGỞ CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC QUẬN GÒ VẤP, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINHCao Thị Thu Hiền - Trường Tiểu học Chi Lăng, phường 11, quận Gò Vấp, TP. Hồ Chí MinhNgày nhận bài: 15/05/2018; ngày sửa chữa: 03/06/2018; ngày duyệt đăng: 10/06/2018.Abstract: This study was conducted on 100 administrators and teachers to survey situation ofbuilding school culture at primary schools in Go Vap District, Ho Chi Minh City. The results showthat the management of building school culture at these primary schools has still remained somelimitations. Therefore, the analysis of the situation will be the basis for proposing managementmeasures in line with practical situation of this district.Keywords: Situation, school culture, primary school.1. Mở đầuXây dựng văn hóa nhà trường (VHNT) là một việc làmhết sức quan trọng và cần thiết trong bối cảnh hiện nay.Vấn đề này đã, đang trở thành xu hướng chung của giáodục quốc tế cũng như ở Việt Nam. Thông tư số22/2016/TT-BGDĐT về đánh giá học sinh tiểu học [1] đặcbiệt chú trọng đến đánh giá phẩm chất học sinh bởi đâychính là nền tảng ban đầu giúp các em hình thành nhâncách cho bản thân. Điều đó chứng tỏ rằng, tập trung vàoxây dựng VHNT chính là đã góp phần vào việc nâng caophẩm chất của người học. Vậy, các nhà trường phải quảnlí tốt văn hóa học đường mà chủ thể là hiệu trưởng cần xâydựng mỗi trường học trở thành một trung tâm văn hóa giáodục. Tuy nhiên, việc xây dựng VHNT được thực hiện tốthay không phụ thuộc không chỉ của riêng nhà quản lí màcòn rất nhiều các lực lượng khác. Để có những biện phápxây dựng VHNT hiệu quả trên một địa bàn mang tính đặcthù tương đối, cần xuất phát từ thực trạng của vấn đề.Bài viết trình bày kết quả nghiên cứu thực trạng xâydựng VHNT ở các trường tiểu học quận Gò Vấp, TP. HồChí Minh.2. Nội dung nghiên cứu2.1. Khái niệm “xây dựng văn hóa nhà trường tiểu học”Theo Trần Văn Dàng, “VHNT được hiểu là tập hợp cácchuẩn mực, giá trị và niềm tin, các nghi thức, biểu tượng vàtruyền thống đặc trưng riêng của nhà trường, tạo động lực thúcđẩy các thành viên tổ chức hoạt động giáo dục, dạy học, làmviệc có chất lượng, phát triển bền vững phẩm chất, năng lựccủa học sinh theo yêu cầu của xã hội” [2; tr 6]. Do đó, xây dựngVHNT tiểu học là hệ thống tác động có mục đích của chủ thểquản lí (hiệu trưởng) tới đối tượng quản lí là giáo viên (GV),học sinh và cán bộ, công nhân viên nhà trường nhằm tổ chứccác hoạt động giáo dục, dạy học dựa trên việc tuân thủ theo34những giá trị của VHNT và xem đó như là mục tiêu để nhàtrường hướng tới và trở thành công cụ để quản lí nhà trường.2.2. Mục đích, phương pháp, đối tượng và thời giankhảo sátMục đích của nghiên cứu này là tìm hiểu về mức độnhận thức và thực hiện các chức năng quản lí về xây dựngVHNT của cán bộ quản lí (CBQL), GV ở các trường tiểuhọc quận Gò Vấp, TP. Hồ Chí Minh. Để khảo sát, chúngtôi sử dụng các phương pháp: điều tra bằng bảng hỏi.Khảo sát được tiến hành trên 10 CBQL và 90 GV của 4trường tiểu học quận Gò Vấp, TP. Hồ Chí Minh: ChiLăng, Nhựt Tân, Lê Quý Đôn, An Hội. Thời gian tiếnhành: từ tháng 12/2017 đến tháng 4/2018.Chúng tôi thiết kế phiếu khảo sát đánh đánh giá mứcđộ nhận thức và thực hiện các chức năng quản lí vớithang đo 4 bậc, mỗi điểm trong thang đo ứng với các mứcđánh giá như sau: 4 điểm: Rất quan trọng/Tốt; 3 điểm:Quan trọng/Khá; 2 điểm: Ít quan trọng/Trung bình; 1điểm: Không quan trọng/Yếu. Điểm trung bình (ĐTB)đối với thang đo được tính theo giá trị khoảng cách giữacác mức đánh giá. Với thang đo 4 mức, có thể cho biếtcác mức đánh giá như sau: 3,20-4,00 điểm: Rất quantrọng/Tốt; 2,50-3,19 điểm: Quan trọng/Khá; 1,76-2,51điểm: Ít quan trọng/Trung bình; 1,00-1,75 điểm: Khôngquan trọng/Yếu. Kết quả thu được như sau:2.3. Kết quả khảo sát2.3.1. Thực trạng lập kế hoạch xây dựng văn hóa nhàtrường ở các trường tiểu học quận Gò Vấp, Thành phốHồ Chí Minh (bảng 1)Nội dung các tiêu chí khảo sát như sau:1. Quản lí việc xây dựng kế hoạch chiến lược pháttriển VHNT;2. Quản lí việc xây dựng kế hoạch phát triển VHNTcho từng năm học;Email: hienhoan94a@gmail.comVJETạp chí Giáo dục, Số đặc biệt tháng 6/2018, tr 34-38Bảng 1. Thực trạng lập kế hoạch xây dựng VHNT ở các trường tiểu học quận Gò Vấp, TP. Hồ Chí MinhNộidungcáctiêuchí12345678Mức độ quan trọngRấtquantrọng1650246058224240QuantrọngÍtQuantrọng3240342824403840ĐTB cộng387361012261418Kết quả thực hiệnKhôngquantrọngĐTBThứbậcTốt14362612762,503,372,763,463,342,723,173,223,078271385463610443424814KháTrungbìnhYếu144016364446163450183614161834233063866124229ĐTBThứbậc1,963,061,983,183,062,821,902,332,5473612485trong thời gian tới, cần có n ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực trạng xây dựng văn hóa nhà trường ở các trường tiểu học quận Gò Vấp, thành phố Hồ Chí MinhVJETạp chí Giáo dục, Số đặc biệt tháng 6/2018, tr 34-38THỰC TRẠNG XÂY DỰNG VĂN HÓA NHÀ TRƯỜNGỞ CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC QUẬN GÒ VẤP, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINHCao Thị Thu Hiền - Trường Tiểu học Chi Lăng, phường 11, quận Gò Vấp, TP. Hồ Chí MinhNgày nhận bài: 15/05/2018; ngày sửa chữa: 03/06/2018; ngày duyệt đăng: 10/06/2018.Abstract: This study was conducted on 100 administrators and teachers to survey situation ofbuilding school culture at primary schools in Go Vap District, Ho Chi Minh City. The results showthat the management of building school culture at these primary schools has still remained somelimitations. Therefore, the analysis of the situation will be the basis for proposing managementmeasures in line with practical situation of this district.Keywords: Situation, school culture, primary school.1. Mở đầuXây dựng văn hóa nhà trường (VHNT) là một việc làmhết sức quan trọng và cần thiết trong bối cảnh hiện nay.Vấn đề này đã, đang trở thành xu hướng chung của giáodục quốc tế cũng như ở Việt Nam. Thông tư số22/2016/TT-BGDĐT về đánh giá học sinh tiểu học [1] đặcbiệt chú trọng đến đánh giá phẩm chất học sinh bởi đâychính là nền tảng ban đầu giúp các em hình thành nhâncách cho bản thân. Điều đó chứng tỏ rằng, tập trung vàoxây dựng VHNT chính là đã góp phần vào việc nâng caophẩm chất của người học. Vậy, các nhà trường phải quảnlí tốt văn hóa học đường mà chủ thể là hiệu trưởng cần xâydựng mỗi trường học trở thành một trung tâm văn hóa giáodục. Tuy nhiên, việc xây dựng VHNT được thực hiện tốthay không phụ thuộc không chỉ của riêng nhà quản lí màcòn rất nhiều các lực lượng khác. Để có những biện phápxây dựng VHNT hiệu quả trên một địa bàn mang tính đặcthù tương đối, cần xuất phát từ thực trạng của vấn đề.Bài viết trình bày kết quả nghiên cứu thực trạng xâydựng VHNT ở các trường tiểu học quận Gò Vấp, TP. HồChí Minh.2. Nội dung nghiên cứu2.1. Khái niệm “xây dựng văn hóa nhà trường tiểu học”Theo Trần Văn Dàng, “VHNT được hiểu là tập hợp cácchuẩn mực, giá trị và niềm tin, các nghi thức, biểu tượng vàtruyền thống đặc trưng riêng của nhà trường, tạo động lực thúcđẩy các thành viên tổ chức hoạt động giáo dục, dạy học, làmviệc có chất lượng, phát triển bền vững phẩm chất, năng lựccủa học sinh theo yêu cầu của xã hội” [2; tr 6]. Do đó, xây dựngVHNT tiểu học là hệ thống tác động có mục đích của chủ thểquản lí (hiệu trưởng) tới đối tượng quản lí là giáo viên (GV),học sinh và cán bộ, công nhân viên nhà trường nhằm tổ chứccác hoạt động giáo dục, dạy học dựa trên việc tuân thủ theo34những giá trị của VHNT và xem đó như là mục tiêu để nhàtrường hướng tới và trở thành công cụ để quản lí nhà trường.2.2. Mục đích, phương pháp, đối tượng và thời giankhảo sátMục đích của nghiên cứu này là tìm hiểu về mức độnhận thức và thực hiện các chức năng quản lí về xây dựngVHNT của cán bộ quản lí (CBQL), GV ở các trường tiểuhọc quận Gò Vấp, TP. Hồ Chí Minh. Để khảo sát, chúngtôi sử dụng các phương pháp: điều tra bằng bảng hỏi.Khảo sát được tiến hành trên 10 CBQL và 90 GV của 4trường tiểu học quận Gò Vấp, TP. Hồ Chí Minh: ChiLăng, Nhựt Tân, Lê Quý Đôn, An Hội. Thời gian tiếnhành: từ tháng 12/2017 đến tháng 4/2018.Chúng tôi thiết kế phiếu khảo sát đánh đánh giá mứcđộ nhận thức và thực hiện các chức năng quản lí vớithang đo 4 bậc, mỗi điểm trong thang đo ứng với các mứcđánh giá như sau: 4 điểm: Rất quan trọng/Tốt; 3 điểm:Quan trọng/Khá; 2 điểm: Ít quan trọng/Trung bình; 1điểm: Không quan trọng/Yếu. Điểm trung bình (ĐTB)đối với thang đo được tính theo giá trị khoảng cách giữacác mức đánh giá. Với thang đo 4 mức, có thể cho biếtcác mức đánh giá như sau: 3,20-4,00 điểm: Rất quantrọng/Tốt; 2,50-3,19 điểm: Quan trọng/Khá; 1,76-2,51điểm: Ít quan trọng/Trung bình; 1,00-1,75 điểm: Khôngquan trọng/Yếu. Kết quả thu được như sau:2.3. Kết quả khảo sát2.3.1. Thực trạng lập kế hoạch xây dựng văn hóa nhàtrường ở các trường tiểu học quận Gò Vấp, Thành phốHồ Chí Minh (bảng 1)Nội dung các tiêu chí khảo sát như sau:1. Quản lí việc xây dựng kế hoạch chiến lược pháttriển VHNT;2. Quản lí việc xây dựng kế hoạch phát triển VHNTcho từng năm học;Email: hienhoan94a@gmail.comVJETạp chí Giáo dục, Số đặc biệt tháng 6/2018, tr 34-38Bảng 1. Thực trạng lập kế hoạch xây dựng VHNT ở các trường tiểu học quận Gò Vấp, TP. Hồ Chí MinhNộidungcáctiêuchí12345678Mức độ quan trọngRấtquantrọng1650246058224240QuantrọngÍtQuantrọng3240342824403840ĐTB cộng387361012261418Kết quả thực hiệnKhôngquantrọngĐTBThứbậcTốt14362612762,503,372,763,463,342,723,173,223,078271385463610443424814KháTrungbìnhYếu144016364446163450183614161834233063866124229ĐTBThứbậc1,963,061,983,183,062,821,902,332,5473612485trong thời gian tới, cần có n ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Thực trạng xây dựng văn hóa nhà trường Xây dựng văn hóa nhà trường Văn hóa nhà trường trong quản lí giáo dục Thực trạng quản lí phát triển văn hóa nhà trường Vai trò của lãnh đạo trong phát triển văn hóaTài liệu liên quan:
-
6 trang 155 0 0
-
25 trang 100 0 0
-
6 trang 24 0 0
-
Văn hóa nhà trường và vai trò của người đứng đầu quản lý trong xây dựng văn hoá nhà trường
3 trang 23 0 0 -
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Một số biện pháp xây dựng văn hóa nhà trường ở Trường THPT Yên Thành 2
45 trang 20 1 0 -
Dân chủ hóa - Yếu tố căn bản trong xây dựng văn hóa nhà trường
3 trang 20 0 0 -
141 trang 19 0 0
-
Quản lý hoạt động xây dựng văn hóa nhà trường tiểu học ở quận Bình Tân, thành phố Hồ Chí Minh
3 trang 19 0 0 -
Xây dựng văn hóa nhà trường ở các trường THPT trên địa bàn tỉnh Cà Mau
14 trang 18 0 0 -
Hướng dẫn Quản lý văn hóa nhà trường: Phần 1
99 trang 17 0 0