Danh mục

Thực trạng xu hướng nghề của học sinh trung học phổ thông

Số trang: 4      Loại file: pdf      Dung lượng: 259.91 KB      Lượt xem: 21      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Phí lưu trữ: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (4 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết đề cập đến xu hướng chọn nghề nghiệp tương lai của học sinh trung học phổ thông (THPT) tỉnh Phú Thọ. Số liệu nghiên cứu được thực hiện với 389 học sinh trung học tại tỉnh Phú Thọ trong năm học 2015 - 2016.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực trạng xu hướng nghề của học sinh trung học phổ thôngKHOA HỌC GIÁO DỤC THỰC TRẠNG XU HƯỚNG NGHỀ CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TS. Lê Thị Xuân Thu Trung Tâm Nghiên cứu Giáo dục, Văn hóa & Nghệ Thuật TÓM TẮT Bài báo đề cập đến xu hướng chọn nghề nghiệp tương lai của học sinh trung học phổ thông (THPT) tỉnh Phú Thọ. Số liệu nghiên cứu được thực hiện với 389 học sinh trung học tại tỉnh Phú Thọ trong năm học 2015 - 2016. Kết quả cho thấy có 91,7% học sinh THPT sẽ tiếp tục học để thi tuyển vào các trường cao đẳng - đại học hoặc trung học chuyên nghiệp. Ngoài ra, 71,0% học sinh cho rằng, việc hướng nghiệp cho học sinh nên thực hiện ở giai đoạn cuối cấp Trung học cơ sở (THCS) là rất cần thiết và đáng được quan tâm. Từ khóa: Nghề nghiệp, xu hướng chọn nghề nghiệp, xu hướng chọn nghề nghiệp của học sinh.1. Đặt vấn đề ứng những yêu cầu của nghề đặt ra, không cảm Công tác tư vấn chọn ngành nghề, chọn khối, thấy hứng thú và muốn gắn bó với nghề nghiệpmôn thi ngoài các môn thi bắt buộc trongKỳ thi mà mình đã chọn.THPT quốc gia để xét tuyển vào Đại học, Cao Thực tế trên khiến chúng ta cần xem xét thêm việcđẳng (ĐH, CĐ) của học sinh (HS) hiện đang được thực hiện công tác hướng nghiệp ở các trường phổcác nhà trường thực hiện linh hoạt, dù gặp phải thông nói chung, hướng nghiệp cho học sinh THPTrất nhiều khó khăn. Nhưng với HS, vấn đề này trên địa bàn tỉnh Phú Thọ nói riêng. Nhà trường đãthực sự là một “bài toán khó” khi mà bản thân thực sự “đóng vai trò chủ đạo nhằm hướng dẫn vàHS không có nhiều thông tin về việc quy hoạch chuẩn bị cho thế hệ trẻ cả về tâm thế và kỹ năng đểnhu cầu nguồn nhân lực ở địa phương, hay những các em có thể sẵn sàng đi vào lao động hoặc tự tạo việcthông tin có tính cơ sở thực tiễn về nhu cầu ngành làm ở các ngành nghề xã hội đang cần phát triển, đồngnghề lao động trong tương lai. Công tác tư vấn thời phù hợp với hứng thú, năng lực của cá nhân cũngchọn nghề cho HS của các trường học cũng chỉ như hoàn cảnh gia đình” hay chưa? Câu hỏi này dànhdừng lại ở việc tổ chức giới thiệu các ngành nghề cho tất cả các trường THPT trên cả nước nói chung vàđể HS xem xét lựa chọn hoặc phối hợp với các cơ các trường THPT trên địa bàn tỉnh Phú Thọ nói riêng-sở đào tạo trên địa bàn đến tư vấn, giới thiệu về một tỉnh trung du miền núi có nhiều nét đặc trưng về lịch sử phát triển, vị trí địa lý, quy hoạch phát triểncác ngành nghề đào tạo của đơn vị đó. Đây chỉ kinh tế và điều kiện giáo dục.là giải pháp tình thế, thực sự chưa mang lại hiệuquả cao trong việc định hướng HS chọn lựa được 2. Phương pháp nghiên cứungành học phù hợp. Chính vì vậy, việc chọn cácmôn thi vào các khối ngành ĐH, CĐ của HS vẫn 2.1. Khách thể nghiên cứu: 389 học sinh lớp 12chỉ dựa vào cảm tính cá nhân trên cơ sở phù hợp trường THPT Việt Trì.với năng lực học tập, có đến 34% trường hợp chọn 2.2. Phương pháp nghiên cứu: Các phương pháplầm nghề, 42% trường hợp chỉ phù hợp gượng nên được sử dụng trong nghiên cứu này chủ yếu làđã có đến 90% sinh viên tốt nghiệp bị thất nghiệp phương pháp điều tra bằng bảng hỏi, phương phápmà nguyên nhân chính là không phù hợp với phỏng vấn sâu. Kết quả tính toán được thực hiệnnghề [1]. Đã có rất nhiều người phải thất nghiệp trong bảng phần mềm bảng tính Microsoft Excelhay phải làm việc không đúng với chuyên môn là đảm bảo độ tin cậy và khách quan trong nghiênkhá phổ biến, họ thấy khó khăn trong việc đáp cứu này. Tạp chí Khoa học Công nghệ • Số 1 (1) - 2015 21 KHOA HỌC GIÁO DỤC3. Kết quả nghiên cứu đảm bảo sự thành công của các em trong công việc hay trong cuộc sống, mà còn phụ vào rất nhiều yếu3.1. Thực trạng xu hướng nghề của học Trung học tố khác, và nhất là trong tình trạng thừa thầy thiếuphổ thông Việt Trì - tỉnh Phú Thọ thợ như hiện nay. Và đa số học sinh lớp 12 đã chọn 3.1.1. Dự định của học sinh sau khi tốt nghiệp THPT được một nghề cụ thể cho bản thân. Chọn nghề là một nhiệm vụ quan trọng, chi phối 3.1.2. Dự định chọn nghề của học sinhphần lớn suy nghĩ và hoạt động của các em họcsinh cuối cấp THPT. Thông qua việc lựa chọn nghề ...

Tài liệu được xem nhiều: