Thuốc chữa bệnh từ quả na
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 110.38 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Ở nước ta, na là loại cây khá quen thuộc vì nhân dân thường trồng lấy quả ăn. Thịt quả na mềm, thơm, ngọt và rất nhiều dinh dưỡng. Theo nghiên cứu hiện đại, trong quả na có 72% glucose, 1,73% tinh bột, 2,7% protid và vitamin C...Lá na chứa 0,08% tinh dầu. Hạt chứa 40% tinh dầu, trong đó các axít béo chiếm tỷ lệ lớn. Vỏ và rễ chứa axít hydrocyanic... Theo Đông y, na có vị ngọt, hơi chua, tính ấm, có tác dụng hạ khí tiêu đờm, chữa lỵ...Quả na chín được dùng với tác...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thuốc chữa bệnh từ quả na Thuốc chữa bệnh từ quả na Ở nước ta, na là loại cây khá quen thuộc vì nhân dân thường trồng lấy quảăn. Thịt quả na mềm, thơm, ngọt và rất nhiều dinh dưỡng. Theo nghiên cứu hiệnđại, trong quả na có 72% glucose, 1,73% tinh bột, 2,7% protid và vitamin C... Lá na chứa 0,08% tinh dầu. Hạt chứa 40% tinh dầu, trong đó các axít béochiếm tỷ lệ lớn. Vỏ và rễ chứa axít hydrocyanic... Theo Đông y, na có vị ngọt, hơichua, tính ấm, có tác dụng hạ khí tiêu đờm, chữa lỵ... Quả na chín được dùng với tác dụng bổ dưỡng, rất tốt cho người cao tuổi,người mới ốm dậy và phụ nữ sau khi sinh. Quả na điếc (quả na đang lớn bị mộtloài nấm làm hỏng, khô xác, có màu nâu đỏ tím) dùng trị mụn nhọt ở vú, chữa ho,viêm họng... Ngoài ra, trong dân gian còn dùng hạt na để diệt côn trùng, trừ chấy rận. Lána dùng trị sốt rét cơn lâu ngày, bong gân. Rễ và vỏ cây dùng tẩy giun... Chữa ho, viêm họng: Quả na điếc 50g, sinh địa 50g, rễ xạ can 30g, nhân hạt gấc 20g, lá bạc hà50g, cam thảo dây 25g, lá chanh 25g, lá táo 25g. Tất cả phơi khô, (riêng quả na điếc đốt tồn tính), giã nhỏ, tán bột, rây mịn,rồi trộn với 150g đường kính đã nấu thành sirô để làm viên, mỗi viên 0,5g. Người lớn ngày 6-8 viên, chia làm 2 lần; trẻ em tùy tuổi 3-6 viên. Dùng 3-5 ngày. Chữa sốt rét: Quả na điếc 40g, giun đất loại khoang cổ 80g, phèn phi 20g. Quả na đậpvỡ vụn, tẩm rượu, sao vàng. Giun đất lộn trái, rửa sạch, tẩy bằng rượu, phơi khô,sao vàng. Hai thứ trộn đều với phèn phi, tán bột mịn và luyện với nước tỏi làm viênbằng hạt đỗ xanh. Ngày uống hai lần, mỗi lần 10 viên. Hoặc lá na (20-30g), giã nhỏ, chế thêmnước sôi vào vắt lấy một bát nước cốt, lọc qua vải, phơi sương, sáng hôm sau thêmít rượu quấy uống trước lúc lên cơn hai giờ. Mỗi ngày uống một lần, uống liền 5-7ngày. Mụn nhọt ở vú: Quả na điếc phơi thật khô, tán thành bột, hòa với giấm, đắp lên chỗ vú bịsưng, bôi nhiều lần trong ngày. Trừ chấy, rận: Giã nhỏ hạt na trộn với rượu hoặc giấm để vò đầu, xát vào chân tóc, sau đóbịt khăn lại, ủ trong 15 phút rồi gội đầu để trừ chấy. (Lưu ý: khi gội đầu không để nước hạt na bắn vào mắt). Hoặc hạt na đemgiã nhỏ lấy nước ngâm quần áo để diệt rận. Mụn nhọt sưng tấy: Lá na, lá bồ công anh, đem giã nát đắp lên vùng cómụn nhọt. Ngày đắp 3 lần. Chữa bong gân: Lá na 20g, quả đu đủ xanh 10g, vôi tôi 5g, muối ăn 5g, tấtcả giã nát, hơ nóng, đắp vào vùng tổn thương. Ngày làm một lần. Tẩy giun đũa: Rễ na 30 - 50g, thái nhỏ, rửa sạch, sao qua đem sắc với300ml nước còn 100ml, uống vào buổi sáng hoặc buổi tối trước khi đi ngủ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thuốc chữa bệnh từ quả na Thuốc chữa bệnh từ quả na Ở nước ta, na là loại cây khá quen thuộc vì nhân dân thường trồng lấy quảăn. Thịt quả na mềm, thơm, ngọt và rất nhiều dinh dưỡng. Theo nghiên cứu hiệnđại, trong quả na có 72% glucose, 1,73% tinh bột, 2,7% protid và vitamin C... Lá na chứa 0,08% tinh dầu. Hạt chứa 40% tinh dầu, trong đó các axít béochiếm tỷ lệ lớn. Vỏ và rễ chứa axít hydrocyanic... Theo Đông y, na có vị ngọt, hơichua, tính ấm, có tác dụng hạ khí tiêu đờm, chữa lỵ... Quả na chín được dùng với tác dụng bổ dưỡng, rất tốt cho người cao tuổi,người mới ốm dậy và phụ nữ sau khi sinh. Quả na điếc (quả na đang lớn bị mộtloài nấm làm hỏng, khô xác, có màu nâu đỏ tím) dùng trị mụn nhọt ở vú, chữa ho,viêm họng... Ngoài ra, trong dân gian còn dùng hạt na để diệt côn trùng, trừ chấy rận. Lána dùng trị sốt rét cơn lâu ngày, bong gân. Rễ và vỏ cây dùng tẩy giun... Chữa ho, viêm họng: Quả na điếc 50g, sinh địa 50g, rễ xạ can 30g, nhân hạt gấc 20g, lá bạc hà50g, cam thảo dây 25g, lá chanh 25g, lá táo 25g. Tất cả phơi khô, (riêng quả na điếc đốt tồn tính), giã nhỏ, tán bột, rây mịn,rồi trộn với 150g đường kính đã nấu thành sirô để làm viên, mỗi viên 0,5g. Người lớn ngày 6-8 viên, chia làm 2 lần; trẻ em tùy tuổi 3-6 viên. Dùng 3-5 ngày. Chữa sốt rét: Quả na điếc 40g, giun đất loại khoang cổ 80g, phèn phi 20g. Quả na đậpvỡ vụn, tẩm rượu, sao vàng. Giun đất lộn trái, rửa sạch, tẩy bằng rượu, phơi khô,sao vàng. Hai thứ trộn đều với phèn phi, tán bột mịn và luyện với nước tỏi làm viênbằng hạt đỗ xanh. Ngày uống hai lần, mỗi lần 10 viên. Hoặc lá na (20-30g), giã nhỏ, chế thêmnước sôi vào vắt lấy một bát nước cốt, lọc qua vải, phơi sương, sáng hôm sau thêmít rượu quấy uống trước lúc lên cơn hai giờ. Mỗi ngày uống một lần, uống liền 5-7ngày. Mụn nhọt ở vú: Quả na điếc phơi thật khô, tán thành bột, hòa với giấm, đắp lên chỗ vú bịsưng, bôi nhiều lần trong ngày. Trừ chấy, rận: Giã nhỏ hạt na trộn với rượu hoặc giấm để vò đầu, xát vào chân tóc, sau đóbịt khăn lại, ủ trong 15 phút rồi gội đầu để trừ chấy. (Lưu ý: khi gội đầu không để nước hạt na bắn vào mắt). Hoặc hạt na đemgiã nhỏ lấy nước ngâm quần áo để diệt rận. Mụn nhọt sưng tấy: Lá na, lá bồ công anh, đem giã nát đắp lên vùng cómụn nhọt. Ngày đắp 3 lần. Chữa bong gân: Lá na 20g, quả đu đủ xanh 10g, vôi tôi 5g, muối ăn 5g, tấtcả giã nát, hơ nóng, đắp vào vùng tổn thương. Ngày làm một lần. Tẩy giun đũa: Rễ na 30 - 50g, thái nhỏ, rửa sạch, sao qua đem sắc với300ml nước còn 100ml, uống vào buổi sáng hoặc buổi tối trước khi đi ngủ.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
y tế sức khỏe y học thường thức cách chăm sóc sức khỏe một số bệnh thường gặp ở người sức khỏe trẻ em sức khỏe giới tính sức khỏe phụ nữ sức khỏe người cao tuổi phương pháp điều trị bệnh Thuốc chữa bệnh từ quả naTài liệu liên quan:
-
Tỷ lệ thiếu cơ và một số yếu tố liên quan trên bệnh nhân cao tuổi đái tháo đường típ 2
6 trang 265 0 0 -
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 233 0 0 -
7 trang 193 0 0
-
Báo cáo: Khảo sát đặc điểm tăng huyết áp ở người có tuổi tại Bệnh viện Nhân Dân Gia Định
9 trang 186 0 0 -
Một số dấu hiệu bất thường khi dùng thuốc
5 trang 185 0 0 -
Hoa cảnh chữa viêm gan, quai bị
5 trang 143 0 0 -
Ưu điểm và nhược điểm thuốc đái tháo đường
5 trang 113 0 0 -
4 trang 97 0 0
-
Một số lưu ý cho bệnh nhân Đái tháo đường
3 trang 97 0 0 -
9 trang 78 0 0