Thuốc dùng khi nhiễm nấm Candida đường tiêu hóa
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 107.54 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Rối loạn tiêu hóa có thể do nhiễm khuẩn, nhiễm nấm; do mất cân bằng hệ vi sinh đường ruột. Nhiễm nấm Candida là một trong các nguyên nhân đó. Trước khi dùng thuốc kháng nấm, cần xác định có phải do nhiễm Candida đường tiêu hóa hay không?Khi bị nhiễm nấm Candida đường tiêu hóa nên dùng thuốc gì?. Ảnh minh họa.Nấm Candida có ở khắp nơi, bất cứ lúc nào cũng có thể theo thức ăn nhiễm vào đường ruột, song chỉ khi có điều kiện thuận lợi, sinh sôi nảy nở nhiều mới gây bệnh. Tùy...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thuốc dùng khi nhiễm nấm Candida đường tiêu hóa Thuốc dùng khi nhiễm nấm Candida đường tiêu hóaRối loạn tiêu hóa có thể do nhiễm khuẩn,nhiễm nấm; do mất cân bằng hệ vi sinhđường ruột. Nhiễm nấm Candida là mộttrong các nguyên nhân đó. Trước khidùng thuốc kháng nấm, cần xác định cóphải do nhiễm Candida đường tiêu hóahay không?Khi bị nhiễm nấm Candida đường tiêu hóanên dùng thuốc gì?. Ảnh minh họa.Nấm Candida có ở khắp nơi, bất cứ lúc nàocũng có thể theo thức ăn nhiễm vào đườngruột, song chỉ khi có điều kiện thuận lợi,sinh sôi nảy nở nhiều mới gây bệnh. Tùytheo tình trạng, cơ địa người bệnh chọndùng một trong các kháng nấm sau:Nystatin:Khi bệnh nhẹ, không có sự bội nhiễm nênchọn dùng nystatin. Đây là thuốc kháng nấmchiết từ môi trường nuôi cấy Streptomycesnourseri có phổ kháng nấm hẹp, chủ yếutrên nấm Candida và Crytococcus.Nystatin liên kết với ergosterol của màng tếbào sợi nấm, làm rối loạn chuyển hóa kalicủa nấm rồi diệt nấm mà không gây hại chongười. Mặt khác, do nystatin không thấmqua màng ruột, chỉ có tác dụng chữa bệnh ởtrong ruột mà không thấm vào để gây độcnên dùng đường ruột có tính an toàn cao.Ketoconazol:Khi bệnh ở mức vừa, có dấu hiệu bội nhiễmchọn dùng ketoconazol. Ketoconazol làthuốc kháng nấm phổ rộng, kháng Candidanội tạng cũng như kháng các nấm nội tạngkhác như Paracoccidioses, Coccidioses,Histoplasma, Blastomyces. Ngoài ra,ketoconazol còn kháng vi khuẩn gramdương (+).Ketocionazol ức chế enzymalphademethylase (enzym tham gia vào tổnghợp ergosterol), ngăn cản sự tổng hợpergosterol, làm thay đổi lipid của màng tếbào sợi nấm, ức chế chức năng, ức chế sựphát triển của nấm. Dùng liều thấp có tácdụng kìm nấm; dùng liều cao, có tác dụngdiệt nấm.Một vài lưu ý khi dùng: Không được dùngcùng lúc ketoconazol với thuốc trực tiếpalluminium hydroxyt trong viên maalox),các thuốc ức chế bơm proton kháng tiết acid(cimetidin, omeprazol) vì sẽ làm giảm tácdụng của thuốc. Nếu cần phải dùng phối hợpthì phải dùng ketoconazol trước hoặc sau đó2-3 giờ mới dùng các thuốc trên.Ketoconazol có thể gây ra buồn nôn, đaubụng, tiêu chảy, rối loạn tiêu hóa...Fluconazol:Khi bệnh nặng hơn, có tình trạng bội nhiễmnấm nhiều, chọn dùng kháng nấm phổ rộngmạnh fluconazol. Fluconazol bài tiết quathận (80%), khi chức năng thận suy giảm,phải giảm liều. Khi dùng thuốc nếu có biểuhiện tróc vảy, hoại tử nhiễm độc da cần báocho bác sĩ điều trị biết để có hướng xử tríkịp thời.Thời gian dùng thuốc tùy thuộc vào sự cảithiện bệnh. Cần chú ý, khi khỏi bệnh (lâm(nhưng số lượng ít hơn) chứ không phải đãsạch hẳn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thuốc dùng khi nhiễm nấm Candida đường tiêu hóa Thuốc dùng khi nhiễm nấm Candida đường tiêu hóaRối loạn tiêu hóa có thể do nhiễm khuẩn,nhiễm nấm; do mất cân bằng hệ vi sinhđường ruột. Nhiễm nấm Candida là mộttrong các nguyên nhân đó. Trước khidùng thuốc kháng nấm, cần xác định cóphải do nhiễm Candida đường tiêu hóahay không?Khi bị nhiễm nấm Candida đường tiêu hóanên dùng thuốc gì?. Ảnh minh họa.Nấm Candida có ở khắp nơi, bất cứ lúc nàocũng có thể theo thức ăn nhiễm vào đườngruột, song chỉ khi có điều kiện thuận lợi,sinh sôi nảy nở nhiều mới gây bệnh. Tùytheo tình trạng, cơ địa người bệnh chọndùng một trong các kháng nấm sau:Nystatin:Khi bệnh nhẹ, không có sự bội nhiễm nênchọn dùng nystatin. Đây là thuốc kháng nấmchiết từ môi trường nuôi cấy Streptomycesnourseri có phổ kháng nấm hẹp, chủ yếutrên nấm Candida và Crytococcus.Nystatin liên kết với ergosterol của màng tếbào sợi nấm, làm rối loạn chuyển hóa kalicủa nấm rồi diệt nấm mà không gây hại chongười. Mặt khác, do nystatin không thấmqua màng ruột, chỉ có tác dụng chữa bệnh ởtrong ruột mà không thấm vào để gây độcnên dùng đường ruột có tính an toàn cao.Ketoconazol:Khi bệnh ở mức vừa, có dấu hiệu bội nhiễmchọn dùng ketoconazol. Ketoconazol làthuốc kháng nấm phổ rộng, kháng Candidanội tạng cũng như kháng các nấm nội tạngkhác như Paracoccidioses, Coccidioses,Histoplasma, Blastomyces. Ngoài ra,ketoconazol còn kháng vi khuẩn gramdương (+).Ketocionazol ức chế enzymalphademethylase (enzym tham gia vào tổnghợp ergosterol), ngăn cản sự tổng hợpergosterol, làm thay đổi lipid của màng tếbào sợi nấm, ức chế chức năng, ức chế sựphát triển của nấm. Dùng liều thấp có tácdụng kìm nấm; dùng liều cao, có tác dụngdiệt nấm.Một vài lưu ý khi dùng: Không được dùngcùng lúc ketoconazol với thuốc trực tiếpalluminium hydroxyt trong viên maalox),các thuốc ức chế bơm proton kháng tiết acid(cimetidin, omeprazol) vì sẽ làm giảm tácdụng của thuốc. Nếu cần phải dùng phối hợpthì phải dùng ketoconazol trước hoặc sau đó2-3 giờ mới dùng các thuốc trên.Ketoconazol có thể gây ra buồn nôn, đaubụng, tiêu chảy, rối loạn tiêu hóa...Fluconazol:Khi bệnh nặng hơn, có tình trạng bội nhiễmnấm nhiều, chọn dùng kháng nấm phổ rộngmạnh fluconazol. Fluconazol bài tiết quathận (80%), khi chức năng thận suy giảm,phải giảm liều. Khi dùng thuốc nếu có biểuhiện tróc vảy, hoại tử nhiễm độc da cần báocho bác sĩ điều trị biết để có hướng xử tríkịp thời.Thời gian dùng thuốc tùy thuộc vào sự cảithiện bệnh. Cần chú ý, khi khỏi bệnh (lâm(nhưng số lượng ít hơn) chứ không phải đãsạch hẳn.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
15)sức khỏe nam giới bệnh thường gặp cách chăm sóc sức khoẻ chăm sóc trẻ em thảo dược trị bệnhGợi ý tài liệu liên quan:
-
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 223 0 0 -
Một số Bệnh Lý Thần Kinh Thường Gặp
7 trang 174 0 0 -
7 trang 169 0 0
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 145 0 0 -
4 trang 134 0 0
-
Hoa cảnh chữa viêm gan, quai bị
5 trang 119 0 0 -
Ưu điểm và nhược điểm thuốc đái tháo đường
5 trang 104 0 0 -
SINH MẠCH TÁN (Nội ngoại thương biện hoặc luận)
2 trang 75 1 0 -
Một số lưu ý cho bệnh nhân Đái tháo đường
3 trang 73 0 0 -
5 điều cần phải biết về căn bệnh ung thư da
5 trang 71 0 0