Thuốc giảm đau loại morphin (Kỳ 7)
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 182.41 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tương tác thuốc- Các thuốc ức chế thần kinh trung ương như rượu, thuốc ngủ, thuốc mê, phenothiazin... làm tăngtác dụng giảm đau của fentanyl. - Fentanyl làm giảm hấp thu của một số thuốc như metoclopamid, mexiletin... khi dùng phối hợp. - Huyết áp giảm mạnh khi phối hợp fentanyl với thuốc ức chế β- adrenergic và thuốc chẹn kênh calci.Sulfentanyl (Sufenta) - Tác dụng và chỉ định tương tự fentanyl. Mạnh hơn fentanyl 10 lần, cũng gây cứng cơ. - Gắn với protein huyết tương trên 90%, thời gian bán thải 2 - 3 giờ.- Thường tiêm...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thuốc giảm đau loại morphin (Kỳ 7) Thuốc giảm đau loại morphin (Kỳ 7) 2.3.3.5.Tương tác thuốc - Các thuốc ức chế thần kinh trung ương như rượu, thuốc ngủ, thuốc mê,phenothiazin... làm tăng tác dụng giảm đau của fentanyl. - Fentanyl làm giảm hấp thu của một số thuốc như metoclopamid,mexiletin... khi dùng phối hợp. - Huyết áp giảm mạnh khi phối hợp fentanyl với thuốc ức chế β- adrenergicvà thuốc chẹn kênh calci. Sulfentanyl (Sufenta) - Tác dụng và chỉ định tương tự fentanyl. Mạnh hơn fentanyl 10 lần, cũnggây cứng cơ. - Gắn với protein huyết tương trên 90%, thời gian bán thải 2 - 3 giờ. - Thường tiêm tĩnh mạch 8 µg/ kg Alfentanil (Alfenta) Tác dụng nhanh và ngắn hơn sufentanyl nên còn dùng theo đường truyềntĩnh mạch. Thường được dùng để khởi mê và giảm đau, phối hợp với thuốc mêloại barbiturat, nitơoxyd. 2.3.4.Propoxyphen 2.3.4.1.Tác dụng Propoxyphen có công thức gần giống methadon, tác động chủ yếu trênreceptor muy. Tác dụng giảm đau kém, chỉ bằng 1/2 đến 2/3 codein: 90 - 120 mgpropoxyphen hydroclorid theo đường uống, có tác dụng giảm đau tương tự 60 mgcodein hoặc 60 mg aspirin. 2.3.4.2.Dược động học Sau khi uống 1 - 2 giờ, thuốc đạt được nồng độ tối đa trong máu. Chuyểnhóa chủ yếu qua gan, nhờ phản ứng N - khử methyl. Thời gian bán thải từ 6 - 12giờ. Chất chuyển hóa là norpropoxyphen có thời gian bán thải dài hơn (khoảng 30giờ). 2.3.4.3. Tác dụng không mong muốn Propoxyphen có thể gây ức chế hô hấp, co giật, hoang tưởng, ảo giác, độcvới tim... khi dùng. 2.3.4.4. Áp dụng điều trị Dùng để giảm đau nhẹ và trung bình. Propoxyphen thường được phối hợpvới aspirin hoặc acetaminophen. 2.3.5.Các opioid có tác dụng hỗn hợp : vừa hiệp đồng- vừa đối lập, hoặchiệp đồng một phần (Agonist- antagonist; partial agonist) Có nhiều thuốc gắn trên receptor muy, tranh chấp với morphin và cácopioid khác nhưng không gây tác dụng gì, được gọi là thuốc đối lập tranh chấp, vídụ naloxon, cyclazocin... Ngược lại, một số thuốc sau khi tranh chấp được receptor còn có thể gây ra một số tác dụngdược lý, hoặc trên receptor muy, hoặc trên các recept or khác như delta và kappa.Các thuốc đó được gọi là thuốc có tác dụng hỗn hợp hoặc hiệp đồng một phần, ví dụ: pentazocin, nalbuphin... 2.3.5.1. Pentazocin Pentazocin là một dẫn xuất benzomorphan, cấu trúc có nhiều điểm giốngmorphin. * Tác dụng Thuốc có tác dụng đối kháng tại receptor muy nhưng lại có tác dụng hiệpđồng tại receptor kappa 1, gây an thần , giảm đau và ức chế hô hấp Tác dụng giảm đau như morphin nhưng không gây sảng khoái. Khi dùngliều cao, pentazocin làm tăng huyết áp và nhịp tim. * Dược động học Hấp thu dễ qua đường tiêu hóa. Sau khi uống 1 - 3 giờ, thuốc đạt đượcnồng độ tối đa trong máu. Thời gian bán thải khoảng 4 - 5 giờ. Vì phải qua chuyểnhóa lần đầu ở gan nên chỉ 20% pentazocin vào được vòng tuần hoàn. Thuốc quađược hàng rào rau thai. * Tác dụng không mong muốn Pentazocin có thể gây ra một số tác dụng không mong muốn: an thần, vãmồ hôi, chóng mặt, buồn nôn và nôn... Thuốc ức chế hô hấp khi dùng ở liều cao. * Áp dụng điều trị Thuốc được chỉ định trong những cơn đau nặng, mạn tính h oặc khi ngườibệnh không dùng được các thuốc giảm đau khác. Thường dùng dung dịch pentazocin lactat chứa 30 mg pentazocin base/ 1mL. Tiêm tĩnh mạch hoặc dưới da 30 mg mỗi lần, sau 4 giờ có thể tiêm lại. Hiện nay có những chế phẩm phối hợp giữa pentazocin với aspirin hayacetaminophen.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thuốc giảm đau loại morphin (Kỳ 7) Thuốc giảm đau loại morphin (Kỳ 7) 2.3.3.5.Tương tác thuốc - Các thuốc ức chế thần kinh trung ương như rượu, thuốc ngủ, thuốc mê,phenothiazin... làm tăng tác dụng giảm đau của fentanyl. - Fentanyl làm giảm hấp thu của một số thuốc như metoclopamid,mexiletin... khi dùng phối hợp. - Huyết áp giảm mạnh khi phối hợp fentanyl với thuốc ức chế β- adrenergicvà thuốc chẹn kênh calci. Sulfentanyl (Sufenta) - Tác dụng và chỉ định tương tự fentanyl. Mạnh hơn fentanyl 10 lần, cũnggây cứng cơ. - Gắn với protein huyết tương trên 90%, thời gian bán thải 2 - 3 giờ. - Thường tiêm tĩnh mạch 8 µg/ kg Alfentanil (Alfenta) Tác dụng nhanh và ngắn hơn sufentanyl nên còn dùng theo đường truyềntĩnh mạch. Thường được dùng để khởi mê và giảm đau, phối hợp với thuốc mêloại barbiturat, nitơoxyd. 2.3.4.Propoxyphen 2.3.4.1.Tác dụng Propoxyphen có công thức gần giống methadon, tác động chủ yếu trênreceptor muy. Tác dụng giảm đau kém, chỉ bằng 1/2 đến 2/3 codein: 90 - 120 mgpropoxyphen hydroclorid theo đường uống, có tác dụng giảm đau tương tự 60 mgcodein hoặc 60 mg aspirin. 2.3.4.2.Dược động học Sau khi uống 1 - 2 giờ, thuốc đạt được nồng độ tối đa trong máu. Chuyểnhóa chủ yếu qua gan, nhờ phản ứng N - khử methyl. Thời gian bán thải từ 6 - 12giờ. Chất chuyển hóa là norpropoxyphen có thời gian bán thải dài hơn (khoảng 30giờ). 2.3.4.3. Tác dụng không mong muốn Propoxyphen có thể gây ức chế hô hấp, co giật, hoang tưởng, ảo giác, độcvới tim... khi dùng. 2.3.4.4. Áp dụng điều trị Dùng để giảm đau nhẹ và trung bình. Propoxyphen thường được phối hợpvới aspirin hoặc acetaminophen. 2.3.5.Các opioid có tác dụng hỗn hợp : vừa hiệp đồng- vừa đối lập, hoặchiệp đồng một phần (Agonist- antagonist; partial agonist) Có nhiều thuốc gắn trên receptor muy, tranh chấp với morphin và cácopioid khác nhưng không gây tác dụng gì, được gọi là thuốc đối lập tranh chấp, vídụ naloxon, cyclazocin... Ngược lại, một số thuốc sau khi tranh chấp được receptor còn có thể gây ra một số tác dụngdược lý, hoặc trên receptor muy, hoặc trên các recept or khác như delta và kappa.Các thuốc đó được gọi là thuốc có tác dụng hỗn hợp hoặc hiệp đồng một phần, ví dụ: pentazocin, nalbuphin... 2.3.5.1. Pentazocin Pentazocin là một dẫn xuất benzomorphan, cấu trúc có nhiều điểm giốngmorphin. * Tác dụng Thuốc có tác dụng đối kháng tại receptor muy nhưng lại có tác dụng hiệpđồng tại receptor kappa 1, gây an thần , giảm đau và ức chế hô hấp Tác dụng giảm đau như morphin nhưng không gây sảng khoái. Khi dùngliều cao, pentazocin làm tăng huyết áp và nhịp tim. * Dược động học Hấp thu dễ qua đường tiêu hóa. Sau khi uống 1 - 3 giờ, thuốc đạt đượcnồng độ tối đa trong máu. Thời gian bán thải khoảng 4 - 5 giờ. Vì phải qua chuyểnhóa lần đầu ở gan nên chỉ 20% pentazocin vào được vòng tuần hoàn. Thuốc quađược hàng rào rau thai. * Tác dụng không mong muốn Pentazocin có thể gây ra một số tác dụng không mong muốn: an thần, vãmồ hôi, chóng mặt, buồn nôn và nôn... Thuốc ức chế hô hấp khi dùng ở liều cao. * Áp dụng điều trị Thuốc được chỉ định trong những cơn đau nặng, mạn tính h oặc khi ngườibệnh không dùng được các thuốc giảm đau khác. Thường dùng dung dịch pentazocin lactat chứa 30 mg pentazocin base/ 1mL. Tiêm tĩnh mạch hoặc dưới da 30 mg mỗi lần, sau 4 giờ có thể tiêm lại. Hiện nay có những chế phẩm phối hợp giữa pentazocin với aspirin hayacetaminophen.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Thuốc giảm đau loại morphin y học cơ sở bài giảng bệnh học giáo trình dược lý thuốc trị bệnhTài liệu liên quan:
-
Báo cáo: Khảo sát đặc điểm tăng huyết áp ở người có tuổi tại Bệnh viện Nhân Dân Gia Định
9 trang 186 0 0 -
Sai lầm trong ăn uống đang phổ biến ở người Việt
5 trang 77 0 0 -
Bài giảng Bệnh học và điều trị nhi khoa y học cổ truyền
58 trang 74 0 0 -
Giáo trình Y học cơ sở (Tài liệu dành cho Dược trung cấp) - Trường Trung cấp Y tế Tây Ninh
285 trang 60 1 0 -
Giáo trình Dược lý (Nghề: Dược - Cao đẳng) - Trường Cao đẳng Bách khoa Nam Sài Gòn (2022)
386 trang 45 0 0 -
Chapter 029. Disorders of the Eye (Part 8)
5 trang 43 0 0 -
Nước ép quả: Nguồn dinh dưỡng cần thiết cho nhân viên văn phòng
3 trang 42 0 0 -
Bài giảng Y học thể dục thể thao (Phần 1)
41 trang 41 0 0 -
Ngôn ngữ ở bé (18-24 tháng tuổi)
3 trang 37 0 0 -
Chapter 075. Evaluation and Management of Obesity (Part 5)
5 trang 35 0 0