Thuốc hạ sốt - giảm đau - chống viêm (Kỳ 3)
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 183.86 KB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Phân loại hóa học các thuốc CVKSLoại ức chế COX không chọn l ọcNhóm acid salicylic. AspirinNhóm pirazolon. PhenylbutazonNhóm indol. Indometacin, sulindac. Etodolac (riêng thuốc này lại ức chế chọn lọc COX - 2)Nhóm acid enolic. Oxicam (piroxicam, meloxicam)Nhóm acid propionic. Ibuprofen, naproxen, ketoprofen, fenoprofenNhóm dẫn xuất acid phenylacetic. DiclofenacNhóm dẫn xuất acid heteroarylacetic. Tolmetin, ketorolacLoại ức chế chọn lọc COX - 2 Nhóm furanon có nhóm thế diaryl. RofecoxibNhóm pyrazol có nhóm thế diaryl. CelecoxibNhóm acid indol acetic. EtodolacNhóm sulfonanilid. Nimesulid ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thuốc hạ sốt - giảm đau - chống viêm (Kỳ 3) Thuốc hạ sốt - giảm đau - chống viêm (Kỳ 3)2. CÁC DẪN XUẤTPhân loại hóa học các thuốc CVKSLoại ức chế COX không chọn l ọcNhóm acid salicylic. AspirinNhóm pirazolon. PhenylbutazonNhóm indol. Indometacin, sulindac. Etodolac (riêng thuốc này lại ức chế chọn lọc COX - 2)Nhóm acid enolic. Oxicam (piroxicam, meloxicam)Nhóm acid propionic. Ibuprofen, naproxen, ketoprofen, fenoprofenNhóm dẫn xuất acid phenylacetic. DiclofenacNhóm dẫn xuất acid heteroarylacetic. Tolmetin, ketorolacLoại ức chế chọn lọc COX - 2Nhóm furanon có nhóm thế diaryl. RofecoxibNhóm pyrazol có nhóm thế diaryl. CelecoxibNhóm acid indol acetic. EtodolacNhóm sulfonanilid . Nimesulid 2.1. Dẫn xuất acid salicylic 2.1.1. Acid salicylic (acidum salicylicum): Tinh thể hình kim, không màu, n hẹ, óng ánh, không mùi, vị chua và hơingọt, khó tan trong nước. Do kích ứng mạnh niêm mạc nên không dùng để uống.Dùng ngoài da, dung dịch 10% để chữa chai chân, hột cơm, nấm da... 2.1.2. Acid acetylsalicylic (aspirin): Kết tinh hình kim trắng, hơi chu a, khó tan trong nước, dễ tan hơn trongrượu và các dung dịch base. Là sản phẩm acetyl hóa của acid salicylic giảm tínhkích ứng nên uống được. 2.1.2.1. Đặc điểm tác dụng: - Tác dụng hạ sốt và giảm đau trong vòng 1 - 4 giờ với liều 500 mg/lần.Không gâ y hạ thân nhiệt. - Tác dụng chống viêm: chỉ có tác dụng khi dùng liều cao, trên 3g/ngày.Liều thấp chủ yếu là hạ sốt và giảm đau. - Tác dụng thải trừ acid uric: liều thấp (1 -2g/ngày) làm giảm thải trừ aciduric qua nước tiểu do làm giảm bài xuất chất này ở ống lượn xa. Liều cao (2 -5g/ngày) làm đái nhiều urat do ức chế tái hấp thu acid uric ở ống lượn gần. - Tác dụng trên tiểu cầu và đông máu: Aspirin với liều thấp (40 -325mg/ngày) đã ức chế mạnh cyclooxygenasecủa tiểu cầu, làm giảm tổng hợp thromboxan A 2 (chất làm đông vón tiểu cầu) nênlàm giảm đông vón tiểu cầu. Liều cao hơn, ức chế cyclooxygenase của thànhmạch, làm giảm tổng hợp PG I 2 (prostacyclin) là chất chống kết dính và lắngđọng tiểu cầu, gây tác dụng ngược lại. Nhưng tác dụng trên tiểu cầu mạnh hơn nhiều. Liều cao aspirin cũng làm giảm tổng hợp prothrombin, có thể là do đốikháng với vitamin K. Vì vậy, aspirin có tác dụng chống đông máu. - Tác dụng trên ống tiêu hóa: Niêm mạc dạ dày - ruột sản xuất ra PG, đặc biệt là PG E 2, có tác dụng làmtăng tạo chất nhày và có thể là cả kích thích phân bào để thay thế các tế bào bị pháhuỷ. Như vậy, vai trò của PGE là để bảo vệ niêm mạc đường tiêu hóa. Aspirin và các thuốc chống viêm phisteroid nói chung, với mức độ khác nhau, ức chế cyclooxygenase, làm giảm PG ,tạo điều kiện cho HCl và pepsin của dịch vị gây tổn thương cho niêm mạc sau khi “hàng rào” bảo vệ bị suy yếu. Vì vậy,không được dùng thuốc cho những người có tiền sử loét dạ dày và phải uống thuốcsau bữa ăn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thuốc hạ sốt - giảm đau - chống viêm (Kỳ 3) Thuốc hạ sốt - giảm đau - chống viêm (Kỳ 3)2. CÁC DẪN XUẤTPhân loại hóa học các thuốc CVKSLoại ức chế COX không chọn l ọcNhóm acid salicylic. AspirinNhóm pirazolon. PhenylbutazonNhóm indol. Indometacin, sulindac. Etodolac (riêng thuốc này lại ức chế chọn lọc COX - 2)Nhóm acid enolic. Oxicam (piroxicam, meloxicam)Nhóm acid propionic. Ibuprofen, naproxen, ketoprofen, fenoprofenNhóm dẫn xuất acid phenylacetic. DiclofenacNhóm dẫn xuất acid heteroarylacetic. Tolmetin, ketorolacLoại ức chế chọn lọc COX - 2Nhóm furanon có nhóm thế diaryl. RofecoxibNhóm pyrazol có nhóm thế diaryl. CelecoxibNhóm acid indol acetic. EtodolacNhóm sulfonanilid . Nimesulid 2.1. Dẫn xuất acid salicylic 2.1.1. Acid salicylic (acidum salicylicum): Tinh thể hình kim, không màu, n hẹ, óng ánh, không mùi, vị chua và hơingọt, khó tan trong nước. Do kích ứng mạnh niêm mạc nên không dùng để uống.Dùng ngoài da, dung dịch 10% để chữa chai chân, hột cơm, nấm da... 2.1.2. Acid acetylsalicylic (aspirin): Kết tinh hình kim trắng, hơi chu a, khó tan trong nước, dễ tan hơn trongrượu và các dung dịch base. Là sản phẩm acetyl hóa của acid salicylic giảm tínhkích ứng nên uống được. 2.1.2.1. Đặc điểm tác dụng: - Tác dụng hạ sốt và giảm đau trong vòng 1 - 4 giờ với liều 500 mg/lần.Không gâ y hạ thân nhiệt. - Tác dụng chống viêm: chỉ có tác dụng khi dùng liều cao, trên 3g/ngày.Liều thấp chủ yếu là hạ sốt và giảm đau. - Tác dụng thải trừ acid uric: liều thấp (1 -2g/ngày) làm giảm thải trừ aciduric qua nước tiểu do làm giảm bài xuất chất này ở ống lượn xa. Liều cao (2 -5g/ngày) làm đái nhiều urat do ức chế tái hấp thu acid uric ở ống lượn gần. - Tác dụng trên tiểu cầu và đông máu: Aspirin với liều thấp (40 -325mg/ngày) đã ức chế mạnh cyclooxygenasecủa tiểu cầu, làm giảm tổng hợp thromboxan A 2 (chất làm đông vón tiểu cầu) nênlàm giảm đông vón tiểu cầu. Liều cao hơn, ức chế cyclooxygenase của thànhmạch, làm giảm tổng hợp PG I 2 (prostacyclin) là chất chống kết dính và lắngđọng tiểu cầu, gây tác dụng ngược lại. Nhưng tác dụng trên tiểu cầu mạnh hơn nhiều. Liều cao aspirin cũng làm giảm tổng hợp prothrombin, có thể là do đốikháng với vitamin K. Vì vậy, aspirin có tác dụng chống đông máu. - Tác dụng trên ống tiêu hóa: Niêm mạc dạ dày - ruột sản xuất ra PG, đặc biệt là PG E 2, có tác dụng làmtăng tạo chất nhày và có thể là cả kích thích phân bào để thay thế các tế bào bị pháhuỷ. Như vậy, vai trò của PGE là để bảo vệ niêm mạc đường tiêu hóa. Aspirin và các thuốc chống viêm phisteroid nói chung, với mức độ khác nhau, ức chế cyclooxygenase, làm giảm PG ,tạo điều kiện cho HCl và pepsin của dịch vị gây tổn thương cho niêm mạc sau khi “hàng rào” bảo vệ bị suy yếu. Vì vậy,không được dùng thuốc cho những người có tiền sử loét dạ dày và phải uống thuốcsau bữa ăn.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Thuốc hạ sốt thuốc giảm đau thuốc chống viêm y học cơ sở bài giảng bệnh học giáo trình dược lý thuốc trị bệnhGợi ý tài liệu liên quan:
-
Báo cáo: Khảo sát đặc điểm tăng huyết áp ở người có tuổi tại Bệnh viện Nhân Dân Gia Định
9 trang 155 0 0 -
7 trang 124 0 0
-
Sai lầm trong ăn uống đang phổ biến ở người Việt
5 trang 74 0 0 -
Đề tài: Vai trò của thuốc chống viêm, hạ sốt, giảm đau trong lâm sàng thú y
32 trang 57 0 0 -
Giáo trình Y học cơ sở (Tài liệu dành cho Dược trung cấp) - Trường Trung cấp Y tế Tây Ninh
285 trang 55 1 0 -
Bài giảng Bệnh học và điều trị nhi khoa y học cổ truyền
58 trang 52 0 0 -
Giáo trình Dược lý (Nghề: Dược - Cao đẳng) - Trường Cao đẳng Bách khoa Nam Sài Gòn (2022)
386 trang 41 0 0 -
Nước ép quả: Nguồn dinh dưỡng cần thiết cho nhân viên văn phòng
3 trang 40 0 0 -
Chapter 029. Disorders of the Eye (Part 8)
5 trang 37 0 0 -
Ngôn ngữ ở bé (18-24 tháng tuổi)
3 trang 34 0 0