THUỐC TÍM TRONG NUÔI TRỒNG THỦY SẢN
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 100.29 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Thuốc tím (Kali permanganate) là một chất OXH có tác dụng OXH hóa chất hữu cơ, vô cơ và trong chừng mực có khả năng diệt khuẩn, vì vậy nó đồng nghĩa với sự giảm tiêu thụ oxy trong nước do quá trình hóa học và sinh họcCác nhà sinh học thỉnh thoảng khuyến cáo việc sử dụng thuốc tím với liều lượng 2 – 6 mg/l đối với các ao nuôi có tình trạng thiếu oxy trầm trọng. Một số bệnh của cá được chữa bằng cách sử dụng thuốc tím đối với cá trong các bể nhốt hoặc...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
THUỐC TÍM TRONG NUÔI TRỒNG THỦY SẢN THUỐC TÍM TRONG NUÔI TRỒNG THỦY SẢNThuốc tím (Kali permanganate) là một chất OXH có tác dụng OXH hóachất hữu cơ, vô cơ và trong chừng mực có khả năng diệt khuẩn, vì vậynó đồng nghĩa với sự giảm tiêu thụ oxy trong nước do quá trình hóa họcvà sinh họcCác nhà sinh học thỉnh thoảng khuyến cáo việc sử dụng thuốc tím vớiliều lượng 2 – 6 mg/l đối với các ao nuôi có tình trạng thiếu oxy trầmtrọng. Một số bệnh của cá được chữa bằng cách sử dụng thuốc tím đốivới cá trong các bể nhốt hoặc trong ao nuôi. Nồng độ thuốc tím ít khivượt 4 – 8 mg/l trong ao nuôi, có thể cao hơn nhưng với thời gian tiếpxúc ngắn trong bể nhốt. Thuốc tím được dùng để khử rotenone (thuốcdiệt cá) và antimycin là chất độc cho cá.Tác dụng làm giảm nhẹ tình trạng thiếu oxy:Thuốc tím có tác dụng diệt khuẩn với nồng độ khá thấp trong điều kiệnnước chứa ít chất hữu cơ. Với nồng độ 2 mg/l thuốc tím có thể diệt tới99% vi khuân gram âm và phần lớn loại vi khuẩn gram dương. Tác dụngdiệt khuẩn của thuốc tím là do ion permanganate (MnO4-) oxy hóa tế bàocủa vi khuẩn. Trong nước, thuốc tím có khả năng OXH chất hữu cơ khánhanh và các chất có tính khử khác (H2S, Fe2+, các chất có mùi hôi), sauphản ứng mangan trong thuốc tím chuyển về dạng mangan dioxit khôngtan (MnO2), ít độc. Tùy thuộc vào hàm lượng các tạp chất trong nước cókhả năng phản ứng với thuốc tím (chất có thể oxy hóa được với thuốctím) mà lượng thuốc tím tiêu hao là khác nhau. Liều lượng thuốc tím sửdụng đưa vào nước một phần bị tiêu thụ nhanh chóng bởi các tạp chất vôcơ (H2S, Fe2+), một phần bị tiêu thụ bởi các chất hữu cơ (chậm hơn),một phần còn dư lại (thừa). Lượng thuốc tím dư có khả năng diệt khuẩn,lượng tiêu hao có tác dụng oxh các tạp chất trong nước. Vì vậy liềulượng thuốc tím sử dụng gồm 2 phần: phần tiêu hao và phần dư. Lượngthuốc tím tiêu hao đối với từng nguồn nước là khác nhau. Nguồn nướcsạch tiêu hao ít, nguồn nước bẩn tiêu hao thuốc tím nhiều hơn. Đánh giálượng thuốc tím tiêu hao không khó: lấy một nguồn nước nào đó cho vào4 cốc cùng một lượng nước, cho vào các chai nồng độ thuốc tím khácnhau, sau 30 phút xác định lại nồng độ thuốc tím trong từng chai sẽ xácđịnh được lượng tiêu hao. Vì thuốc tím có màu rất đặc trưng nên có thểso sánh trực tiếp bằng mắt thường trong điều kiện không phân tích được.Muốn diệt khuẩn có hiệu quả lượng thuốc tím dư cần phải đạt đến mộtkhoảng giá trị nào đó.Thuốc tím có khả năng làm giảm lượng chất hữu cơ trong nước nhưngkhông nhiều, không vượt quá được 15% khi dùng tới liều lượng 8 mg/l.Giảm chất hữu cơ đồng nghĩa với việc giảm lượng oxy mất mát do phânhủy chất hữu cơ bởi vi sinh vật, tuy vậy quá trình này xảy ra yếu trongcác ao nuôi. Vì vậy khả năng cải thiện tình trạng thiếu oxy trong ao hồ làkhông nhiều. Đặc biệt trong các thời điểm lượng oxy trong ao thiếu vàolúc sáng sớm. Thực tế thì việc sử dụng thuốc tím thậm chí còn gây ảnhhưởng xấu đến sự phát triển của tảo. Thuốc tím có khả năng giết tảo, hạnchế quá trình quang hóa, tảo chết bị phân hủy gây thiếu oxy trong nước.Tức thời thuốc tím có thể làm tăng oxy trong nước khi lượng thuốc tímsử dụng vượt quá lượng thuốc tím tiêu hao, do ion manganat phân hủy.để có được 1 mgO2/l cần tới 6.58 mg/l thuốc tím, liều lượng sử dụng nhưvậy là quá cao, rất tốn kém và dễ gây ra những tác hại khác, thậm chígiết chết tôm cá. Vì những lí do đã trình bày cho nên có thể kết luận việcsử dụng thuốc tím không cải thiện được tình trạng thiếu oxy trong aonuôi nhưng có tác dụng khử khuẩn.Loại bỏ một số chất vô cơ:Một vài chất vô cơ như sắt II, sunfua hydro, kể cả một số gây mùi hôi cónguồn gốc hữu cơ có thể dễ dàng loại bỏ, xử lí bằng thuốc tím. Để khử 1mg sắt cần 0.94 mg thuốc tím và để khử được 1 mg H2S cần tới 6.19 mg.Trong thực tế thì lượng thuốc tím cần nhiều hơn so với giá trị tính trên vìmột số các chất có tính khử khác (chất hữu cơ có mùi hôi) cũng tham giaphản ứng với thuốc tím.Giải độc:Thuốc tím có khả năng phản ứng với một số chất độc hữu cơ, sau khiphản ứng (oxh) chất độc sẽ trở về dạng không độc. Đối với thuốc diệt cárotenone (C23H22O6), trong môi trường nước, 2 mg/l thuốc tím có thểloại bỏ được 0.05 mg/l rotenone, trong ao hoặc các nguồn nước tự nhiêncần lượng cao hơn 2-2.5 mg để loại bỏ 0.05 mg rotenone. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
THUỐC TÍM TRONG NUÔI TRỒNG THỦY SẢN THUỐC TÍM TRONG NUÔI TRỒNG THỦY SẢNThuốc tím (Kali permanganate) là một chất OXH có tác dụng OXH hóachất hữu cơ, vô cơ và trong chừng mực có khả năng diệt khuẩn, vì vậynó đồng nghĩa với sự giảm tiêu thụ oxy trong nước do quá trình hóa họcvà sinh họcCác nhà sinh học thỉnh thoảng khuyến cáo việc sử dụng thuốc tím vớiliều lượng 2 – 6 mg/l đối với các ao nuôi có tình trạng thiếu oxy trầmtrọng. Một số bệnh của cá được chữa bằng cách sử dụng thuốc tím đốivới cá trong các bể nhốt hoặc trong ao nuôi. Nồng độ thuốc tím ít khivượt 4 – 8 mg/l trong ao nuôi, có thể cao hơn nhưng với thời gian tiếpxúc ngắn trong bể nhốt. Thuốc tím được dùng để khử rotenone (thuốcdiệt cá) và antimycin là chất độc cho cá.Tác dụng làm giảm nhẹ tình trạng thiếu oxy:Thuốc tím có tác dụng diệt khuẩn với nồng độ khá thấp trong điều kiệnnước chứa ít chất hữu cơ. Với nồng độ 2 mg/l thuốc tím có thể diệt tới99% vi khuân gram âm và phần lớn loại vi khuẩn gram dương. Tác dụngdiệt khuẩn của thuốc tím là do ion permanganate (MnO4-) oxy hóa tế bàocủa vi khuẩn. Trong nước, thuốc tím có khả năng OXH chất hữu cơ khánhanh và các chất có tính khử khác (H2S, Fe2+, các chất có mùi hôi), sauphản ứng mangan trong thuốc tím chuyển về dạng mangan dioxit khôngtan (MnO2), ít độc. Tùy thuộc vào hàm lượng các tạp chất trong nước cókhả năng phản ứng với thuốc tím (chất có thể oxy hóa được với thuốctím) mà lượng thuốc tím tiêu hao là khác nhau. Liều lượng thuốc tím sửdụng đưa vào nước một phần bị tiêu thụ nhanh chóng bởi các tạp chất vôcơ (H2S, Fe2+), một phần bị tiêu thụ bởi các chất hữu cơ (chậm hơn),một phần còn dư lại (thừa). Lượng thuốc tím dư có khả năng diệt khuẩn,lượng tiêu hao có tác dụng oxh các tạp chất trong nước. Vì vậy liềulượng thuốc tím sử dụng gồm 2 phần: phần tiêu hao và phần dư. Lượngthuốc tím tiêu hao đối với từng nguồn nước là khác nhau. Nguồn nướcsạch tiêu hao ít, nguồn nước bẩn tiêu hao thuốc tím nhiều hơn. Đánh giálượng thuốc tím tiêu hao không khó: lấy một nguồn nước nào đó cho vào4 cốc cùng một lượng nước, cho vào các chai nồng độ thuốc tím khácnhau, sau 30 phút xác định lại nồng độ thuốc tím trong từng chai sẽ xácđịnh được lượng tiêu hao. Vì thuốc tím có màu rất đặc trưng nên có thểso sánh trực tiếp bằng mắt thường trong điều kiện không phân tích được.Muốn diệt khuẩn có hiệu quả lượng thuốc tím dư cần phải đạt đến mộtkhoảng giá trị nào đó.Thuốc tím có khả năng làm giảm lượng chất hữu cơ trong nước nhưngkhông nhiều, không vượt quá được 15% khi dùng tới liều lượng 8 mg/l.Giảm chất hữu cơ đồng nghĩa với việc giảm lượng oxy mất mát do phânhủy chất hữu cơ bởi vi sinh vật, tuy vậy quá trình này xảy ra yếu trongcác ao nuôi. Vì vậy khả năng cải thiện tình trạng thiếu oxy trong ao hồ làkhông nhiều. Đặc biệt trong các thời điểm lượng oxy trong ao thiếu vàolúc sáng sớm. Thực tế thì việc sử dụng thuốc tím thậm chí còn gây ảnhhưởng xấu đến sự phát triển của tảo. Thuốc tím có khả năng giết tảo, hạnchế quá trình quang hóa, tảo chết bị phân hủy gây thiếu oxy trong nước.Tức thời thuốc tím có thể làm tăng oxy trong nước khi lượng thuốc tímsử dụng vượt quá lượng thuốc tím tiêu hao, do ion manganat phân hủy.để có được 1 mgO2/l cần tới 6.58 mg/l thuốc tím, liều lượng sử dụng nhưvậy là quá cao, rất tốn kém và dễ gây ra những tác hại khác, thậm chígiết chết tôm cá. Vì những lí do đã trình bày cho nên có thể kết luận việcsử dụng thuốc tím không cải thiện được tình trạng thiếu oxy trong aonuôi nhưng có tác dụng khử khuẩn.Loại bỏ một số chất vô cơ:Một vài chất vô cơ như sắt II, sunfua hydro, kể cả một số gây mùi hôi cónguồn gốc hữu cơ có thể dễ dàng loại bỏ, xử lí bằng thuốc tím. Để khử 1mg sắt cần 0.94 mg thuốc tím và để khử được 1 mg H2S cần tới 6.19 mg.Trong thực tế thì lượng thuốc tím cần nhiều hơn so với giá trị tính trên vìmột số các chất có tính khử khác (chất hữu cơ có mùi hôi) cũng tham giaphản ứng với thuốc tím.Giải độc:Thuốc tím có khả năng phản ứng với một số chất độc hữu cơ, sau khiphản ứng (oxh) chất độc sẽ trở về dạng không độc. Đối với thuốc diệt cárotenone (C23H22O6), trong môi trường nước, 2 mg/l thuốc tím có thểloại bỏ được 0.05 mg/l rotenone, trong ao hoặc các nguồn nước tự nhiêncần lượng cao hơn 2-2.5 mg để loại bỏ 0.05 mg rotenone. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
bệnh học thủy sản bảo quản thức ăn chăn nuôi bệnh thủy sản Chế phẩm sinh học thức ăn thủy sảnGợi ý tài liệu liên quan:
-
Thông tư số 08/2019/TT-BNNPTNT
7 trang 243 0 0 -
225 trang 222 0 0
-
Nuôi cá dĩa trong hồ thủy sinh
3 trang 220 0 0 -
Đề thi kết thúc học phần học kì 1 môn Bệnh thủy sản năm 2019-2020 có đáp án - Trường ĐH Đồng Tháp
3 trang 142 0 0 -
122 trang 110 0 0
-
91 trang 107 0 0
-
Mô hình nuôi tôm sinh thái ở đồng bằng sông Cửu Long
7 trang 100 0 0 -
Hướng dẫn kỹ thuật trồng lát hoa
20 trang 98 0 0 -
114 trang 98 0 0
-
Giáo trình : Miễn dịch học thủy sản
0 trang 90 0 0