Thuốc trị hen cho người bệnh tim mạch
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 186.47 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nhiều bệnh nhân hen, nhất là những người cao tuổi phải dùng thuốc điều trị tăng huyết áp hay bệnh tim, hoặc cả hai. Trong trường hợp này bác sĩ và người bệnh cần lưu ý đến tác dụng của các loại thuốc trên đối với bệnh hen cũng như tác dụng của thuốc điều trị hen lên bệnh tim mạch.Tác dụng của thuốc điều trị bệnh tim mạch lên bệnh henTrong số các loại thuốc điều trị tăng huyết áp hiện có, thuốc ức chế thụ thể giao cảm beta và ức chế men chuyển là những loại...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thuốc trị hen cho người bệnh tim mạch Thuốc trị hen cho người bệnh tim mạch Người bệnh tim mạch cần thận trọng khi dùng thuốc trị hen. Nhiều bệnh nhân hen, nhất là những người cao tuổi phải dùng thuốcđiều trị tăng huyết áp hay bệnh tim, hoặc cả hai. Trong trường hợp này bác sĩvà người bệnh cần lưu ý đến tác dụng của các loại thuốc trên đối với bệnh hencũng như tác dụng của thuốc điều trị hen lên bệnh tim mạch. Tác dụng của thuốc điều trị bệnh tim mạch lên bệnh hen Trong số các loại thuốc điều trị tăng huyết áp hiện có, thuốc ức chế thụ thểgiao cảm beta và ức chế men chuyển là những loại thuốc thường gặp nhất có tácdụng xấu lên bệnh hen. Các chất ức chế thụ thể giao cảm beta: Có thể gây kích phát cơn hen vì trênđường hô hấp có sự hiện diện của các thụ thể beta. Để điều trị tăng huyết áp ngườita dùng thuốc này dựa vào tác dụng ức chế thụ thể beta ở thành mạch làm giãnmạch nhưng đồng thời thuốc này cũng gây tác dụng ức chế tương tự lên đường thởgây co thắt đưa đến hậu quả nguy hiểm. Propranolol (inderal) là thuốc có hiệu quảđặc biệt mạnh lên khí quản gây co thắt và khởi phát cơn hen. Vì thuốc ức chế thụ thể beta rất hiệu quả trong điều trị tăng huyết áp nênngười ta cố gắng bào chế loại thuốc có tác dụng chọn lọc trên tim gọi là thuốc ứcchế chọn lọc thụ thể beta 1. Thử nghiệm trên lâm sàng cho thấy dù thuốc này antoàn hơn cho bệnh nhân hen thể nhẹ và vừa nhưng vẫn có xu hướng gây co thắtphế quản ở một số người. Do đó cần thận trọng khi dùng thuốc này cho bệnh nhânhen, hoặc tốt nhất là nên dùng liều thuốc đầu tiên tại bệnh viện để nếu có cơn henkhởi phát, bác sĩ có thể xử trí tức thì. Thuốc ức chế thụ thể beta có hai dạng: dạng viên để chữa bệnh tăng huyếtáp, bệnh tim; dạng thuốc nhỏ mắt để điều trị bệnh tăng nhãn áp. Nên nhớ thuốc ứcchế thụ thể beta ngay cả dưới dạng thuốc nhỏ mắt cũng có thể làm triệu chứng henxấu đi, vì vậy khi đi khám mắt bạn hãy báo cho bác sĩ biết bạn bị hen. Thuốc ức chế men chuyển: Có thể gây tác dụng phụ là ho khan kéo dài vớitỷ lệ lên đến 20% số người dùng thuốc. Cần lưu ý triệu chứng ho do thuốc gây racó thể che giấu triệu chứng hen, và bản thân triệu chứng ho cũng có thể làm khởiphát cơn hen. Hơn nữa ho có thể làm trào ngược dạ dày. Đây cũng là yếu tố kíchphát cơn hen. Vì thế thuốc ức chế men chuyển không được xem như thuốc chọnlựa hàng đầu cho bệnh nhân hen. Nếu cần thiết phải dùng nên theo dõi chặt chẽ tácdụng phụ của thuốc. Bản thân các thuốc ức chế men chuyển không kích phát cơn hen nhưng nếuđang dùng thuốc này mà có triệu chứng ho hãy báo cho bác sĩ biết. Các thuốcthường dùng có thể gây ra triệu chứng ho khan như: captopril (lopril), enalapril(renitec), lisinopril (zestril), perindopril (coversyl), quinapril (accupril)... Adenosin: Thường được dùng điều trị cơn nhịp nhanh kịch phát trên thất;thuốc này cũng có tác dụng làm co thắt phế quản nên chống chỉ định cho bệnhnhân hen. Thuốc điều trị tăng huyết áp an toàn cho bệnh nhân hen Gồm các loại thuốc thuộc nhóm: - Ức chế kênh calci như: nifedipin (adalate), nicardipin (loxen), amlodipin(amlor), felodipin (plendil), diltiazem (tildiem)... - Đối kháng thụ thể AT 1 của angiotensin II ví dụ: irbesartan (aprovel),losartan (cozaar), telmisartan (micardis), valsartan (diovan)... - Lợi tiểu: nhóm thiazid, furosemid, indapamid... Hai loại thuốc ức chế kênh calci và đối kháng thụ thể AT1 của angiotensinII đã được chứng minh không gây nguy cơ hay tai biến nào cho bệnh nhân hen nênđược xem là thuốc chọn lựa hàng đầu để điều trị tăng huyết áp cho bệnh nhân hen.Thuốc ức chế kênh calci có xu hướng được dùng nhiều hơn do được thử nghiệmlâu hơn và giá thành rẻ hơn. Một tác dụng phụ thường gặp khi dùng thuốc lợi tiểu là hạ kali máu. Một sốthuốc điều trị hen như salbutamol cũng có tác dụng tương tự nên nếu dùng cùnglúc hai loại thuốc này cần thường xuyên theo dõi nồng độ kali máu. Các thuốc clonidin, hydralazin vì chưa được kiểm chứng mức độ an toànnên ít được sử dụng. Tác dụng của thuốc điều trị hen lên bệnh tim mạch Cơ thể người bệnh tim mạch trở nên dễ nhạy cảm với thuốc trị hen vì vậycác thuốc giãn phế quản có thể làm tăng nhịp tim. Các thuốc kích thích thụ thểbeta 2 như salbutamol không làm tăng huyết áp nên có thể dùng cho người bị tănghuyết áp. Nếu bạn có chứng tim loạn nhịp nhanh hoặc bệnh mạch vành, tim bạn cóthể trở nên nhạy cảm với thuốc giãn phế quản ngay cả dưới dạng hít và làm chobệnh nặng hơn. Hiện nay chưa có thuốc thay thế hoàn hảo nhưng có thể dùngipratropium (atrovent) dù thuốc này có tác dụng giãn phế quản không mạnh vànhanh bằng nhưng ít có tác dụng kích thích trên tim hơn. Hiện nay có chế phẩmmới cùng nhóm với albuterol như levalbuterol (xopenex) dưới dạng dung dịch đểphun khí dun ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thuốc trị hen cho người bệnh tim mạch Thuốc trị hen cho người bệnh tim mạch Người bệnh tim mạch cần thận trọng khi dùng thuốc trị hen. Nhiều bệnh nhân hen, nhất là những người cao tuổi phải dùng thuốcđiều trị tăng huyết áp hay bệnh tim, hoặc cả hai. Trong trường hợp này bác sĩvà người bệnh cần lưu ý đến tác dụng của các loại thuốc trên đối với bệnh hencũng như tác dụng của thuốc điều trị hen lên bệnh tim mạch. Tác dụng của thuốc điều trị bệnh tim mạch lên bệnh hen Trong số các loại thuốc điều trị tăng huyết áp hiện có, thuốc ức chế thụ thểgiao cảm beta và ức chế men chuyển là những loại thuốc thường gặp nhất có tácdụng xấu lên bệnh hen. Các chất ức chế thụ thể giao cảm beta: Có thể gây kích phát cơn hen vì trênđường hô hấp có sự hiện diện của các thụ thể beta. Để điều trị tăng huyết áp ngườita dùng thuốc này dựa vào tác dụng ức chế thụ thể beta ở thành mạch làm giãnmạch nhưng đồng thời thuốc này cũng gây tác dụng ức chế tương tự lên đường thởgây co thắt đưa đến hậu quả nguy hiểm. Propranolol (inderal) là thuốc có hiệu quảđặc biệt mạnh lên khí quản gây co thắt và khởi phát cơn hen. Vì thuốc ức chế thụ thể beta rất hiệu quả trong điều trị tăng huyết áp nênngười ta cố gắng bào chế loại thuốc có tác dụng chọn lọc trên tim gọi là thuốc ứcchế chọn lọc thụ thể beta 1. Thử nghiệm trên lâm sàng cho thấy dù thuốc này antoàn hơn cho bệnh nhân hen thể nhẹ và vừa nhưng vẫn có xu hướng gây co thắtphế quản ở một số người. Do đó cần thận trọng khi dùng thuốc này cho bệnh nhânhen, hoặc tốt nhất là nên dùng liều thuốc đầu tiên tại bệnh viện để nếu có cơn henkhởi phát, bác sĩ có thể xử trí tức thì. Thuốc ức chế thụ thể beta có hai dạng: dạng viên để chữa bệnh tăng huyếtáp, bệnh tim; dạng thuốc nhỏ mắt để điều trị bệnh tăng nhãn áp. Nên nhớ thuốc ứcchế thụ thể beta ngay cả dưới dạng thuốc nhỏ mắt cũng có thể làm triệu chứng henxấu đi, vì vậy khi đi khám mắt bạn hãy báo cho bác sĩ biết bạn bị hen. Thuốc ức chế men chuyển: Có thể gây tác dụng phụ là ho khan kéo dài vớitỷ lệ lên đến 20% số người dùng thuốc. Cần lưu ý triệu chứng ho do thuốc gây racó thể che giấu triệu chứng hen, và bản thân triệu chứng ho cũng có thể làm khởiphát cơn hen. Hơn nữa ho có thể làm trào ngược dạ dày. Đây cũng là yếu tố kíchphát cơn hen. Vì thế thuốc ức chế men chuyển không được xem như thuốc chọnlựa hàng đầu cho bệnh nhân hen. Nếu cần thiết phải dùng nên theo dõi chặt chẽ tácdụng phụ của thuốc. Bản thân các thuốc ức chế men chuyển không kích phát cơn hen nhưng nếuđang dùng thuốc này mà có triệu chứng ho hãy báo cho bác sĩ biết. Các thuốcthường dùng có thể gây ra triệu chứng ho khan như: captopril (lopril), enalapril(renitec), lisinopril (zestril), perindopril (coversyl), quinapril (accupril)... Adenosin: Thường được dùng điều trị cơn nhịp nhanh kịch phát trên thất;thuốc này cũng có tác dụng làm co thắt phế quản nên chống chỉ định cho bệnhnhân hen. Thuốc điều trị tăng huyết áp an toàn cho bệnh nhân hen Gồm các loại thuốc thuộc nhóm: - Ức chế kênh calci như: nifedipin (adalate), nicardipin (loxen), amlodipin(amlor), felodipin (plendil), diltiazem (tildiem)... - Đối kháng thụ thể AT 1 của angiotensin II ví dụ: irbesartan (aprovel),losartan (cozaar), telmisartan (micardis), valsartan (diovan)... - Lợi tiểu: nhóm thiazid, furosemid, indapamid... Hai loại thuốc ức chế kênh calci và đối kháng thụ thể AT1 của angiotensinII đã được chứng minh không gây nguy cơ hay tai biến nào cho bệnh nhân hen nênđược xem là thuốc chọn lựa hàng đầu để điều trị tăng huyết áp cho bệnh nhân hen.Thuốc ức chế kênh calci có xu hướng được dùng nhiều hơn do được thử nghiệmlâu hơn và giá thành rẻ hơn. Một tác dụng phụ thường gặp khi dùng thuốc lợi tiểu là hạ kali máu. Một sốthuốc điều trị hen như salbutamol cũng có tác dụng tương tự nên nếu dùng cùnglúc hai loại thuốc này cần thường xuyên theo dõi nồng độ kali máu. Các thuốc clonidin, hydralazin vì chưa được kiểm chứng mức độ an toànnên ít được sử dụng. Tác dụng của thuốc điều trị hen lên bệnh tim mạch Cơ thể người bệnh tim mạch trở nên dễ nhạy cảm với thuốc trị hen vì vậycác thuốc giãn phế quản có thể làm tăng nhịp tim. Các thuốc kích thích thụ thểbeta 2 như salbutamol không làm tăng huyết áp nên có thể dùng cho người bị tănghuyết áp. Nếu bạn có chứng tim loạn nhịp nhanh hoặc bệnh mạch vành, tim bạn cóthể trở nên nhạy cảm với thuốc giãn phế quản ngay cả dưới dạng hít và làm chobệnh nặng hơn. Hiện nay chưa có thuốc thay thế hoàn hảo nhưng có thể dùngipratropium (atrovent) dù thuốc này có tác dụng giãn phế quản không mạnh vànhanh bằng nhưng ít có tác dụng kích thích trên tim hơn. Hiện nay có chế phẩmmới cùng nhóm với albuterol như levalbuterol (xopenex) dưới dạng dung dịch đểphun khí dun ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
bệnh y tế sức khỏe y học bệnh thường gặp bệnh ở người thuốc trị bệnh có bệnh Thuốc trị hen bệnh tim mạchGợi ý tài liệu liên quan:
-
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 224 0 0 -
Ứng dụng kỹ thuật máy học vào phân loại bệnh tim
9 trang 199 0 0 -
CHẨN ĐOÁN XQUANG GAN VÀ ĐƯỜNG MẬT
11 trang 181 0 0 -
Một số dấu hiệu bất thường khi dùng thuốc
5 trang 180 0 0 -
Một số Bệnh Lý Thần Kinh Thường Gặp
7 trang 174 0 0 -
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 149 0 0 -
Ưu điểm và nhược điểm thuốc đái tháo đường
5 trang 106 0 0 -
4 trang 84 0 0
-
Một số lưu ý cho bệnh nhân Đái tháo đường
3 trang 81 0 0 -
SINH MẠCH TÁN (Nội ngoại thương biện hoặc luận)
2 trang 77 1 0