![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Thuốc trừ thấp
Số trang: 22
Loại file: pdf
Dung lượng: 412.62 KB
Lượt xem: 1
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài học "Thuốc trừ thấp" cung cấp kiến thức về phân loại các loại thuốc có tác dụng loại bỏ thấp tà trong cơ thể theo y học cổ truyền. Nội dung bài học giúp người học hiểu rõ tính vị, công năng và chủ trị chính của ít nhất 5 vị thuốc trong nhóm này. Đồng thời, bài học hướng dẫn cách so sánh các vị thuốc để lựa chọn phù hợp trong điều trị các chứng bệnh do thấp gây ra. Qua đó, người học có thể áp dụng hiệu quả thuốc trừ thấp trong thực hành lâm sàng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thuốc trừ thấp THUỐC TRỪ THẤPMỤC TIÊU 1. Trình bày được phân loại thuốc trừ thấp. 2. Trình bày được ít nhất là 5 vị thuốc trong nhóm thuốc về: tính vị, công năng,chủ trị chính. 3. So sánh được các thuốc trong nhóm về tính vị, công năng, chủ trị chính.NỘI DUNG Thuốc trừ thấp là những thuốc có khả năng trừ được tà thấp. Thuốc được chia ralàm 3 loại, loại khứ phong thấp (phát tán phong thấp) loại hóa thấp và lợi thấp.1. Thuốc khử phong thấp (Trừ phong thấp) Là những thuốc có khả năng phát tán phong thấp ở các bộ phận gân xương, cơnhục, kinh lạc. Có những vị thuốc kèm theo tác dụng tán hàn, giảm đau, có vị thư cânhoạt lạc, thông kinh, dùng loại thuốc này thích hợp với chứng phong hàn thấp tý. Khidùng có thể phối hợp thuốc ấm kinh, khứ hàn (khi bệnh hàn tý). Bệnh thấp lâu ngàydẫn đến cơ thể yếu nhược, cần phối hợp với thuốc bổ dưỡng khí huyết. HY THIÊM Herba Siegesbeckiae Dùng bộ phận trên mặt đất phơi khô của cây Hy thiêm Siegesbeckia orientalisL. Họ Cúc Asteraceae. Tính vị: vị đắng cay, tính ấm Quy kinh: vào 2 kinh can và thận Công năng chủ trị: - Trừ phong thấp: dùng trong các bệnh phong thấp tê đau, thấp khớp, đauxương, chân tay tê mỏi, sống lưng đau, có thể dùng riêng hoặc phối hợp với xích đồngnam thì tăng hiệu quả; hoặc dùng hy thiêm 12g, hành 8g. - Bình can tiềm dương: dùng trong các bệnh đau đầu hoa mắt, chân tay tê dại,các bệnh cao huyết áp thường phối hợp với hạ khô thảo, bạch đồng nữ, hoặc hy thiêm,hoa hòe, mỗi vị 20g, uống dưới dạng thuốc sắc. - An thần, dùng với bệnh nhân suy nhược, mất ngủ; có thể phối hợp với lạc tiên,lá vông, mỗi thứ 12g. 154 - Sát khuẩn giải độc, dùng trong bệnh sốt rét; hy thiêm 40-100g, sắc uống liềntrong 3 ngày. Ngoài ra còn dùng để chữa mụn nhọt hoặc do rắn cắn, có thể giã lá vàcành non đắp vào chỗ rắn cắn. Liều dùng: 8-16g Chú ý: - Khi dùng có thể dùng rượu pha mật ong, rồi đổ lên cho chín, sau phơi khô, cóthể làm nhiều lần như thế. -Tác dụng dược lý: hy thiêm có tác dụng hạ huyết áp. TANG CHI Ramulus Mori Là cành Dâu non thu hái từ cây Dâu tằm Morus alba L. Họ Dâu tằm Moraceaeđường kính không quá 1cm, sau khi thu hái, cạo bỏ vỏ ngoài phơi qua cho mềm, sauđó thái mỏng, phơi khô, khi dùng sao vàng, hoặc trích rượu. Tính vị: vị đắng, tính bình Quy kinh: vào 2 kinh phế và thận Công năng chủ trị: - Trừ phong thấp, thông kinh lạc, trừ đau nhức ở tay và chân hoặc tay bị co rútcó thể phối hợp với hy thiêm, uy linh tiên, địa cốt bì, ngưu tất. - Chỉ ho, chủ yếu dùng đối với bệnh nhân ho do hàn phối hợp với bách bộ, cátcánh, trần bì. - Lợi thủy: dùng trong bệnh tiểu tiện bí, đái dắt hoặc bị phù thũng, phối hợpkim tiền thảo, bạch mao căn. - Sát khuẩn tiêu độc: dùng vỏ lụa cành dâu, lấy dao tre cạo hết vỏ ngoài, mỗilân 20g. Sắc uống vào lúc đói, mỗi buổi sáng uống 2-3 lần. - Hạ áp: dùng khi bị cao huyết áp. Có thể nấu nước tang chi, ngâm chân 20 phúttrước khi ngủ. Liều dùng: 8-12g. TANG KÝ SINH Herba Loranthi Dùng toàn thân cây tầm gửi Loranthus parasiticus (L) Merr. L.gracilifoliusschult hoặc Taxillus gracilifolins (Schult). Họ Tầm gửi Loranthaceae sống ký sinh trêncây dâu Morus alla L. Họ Dâu tằm Moraceae. 155 Tính vị: vi đắng, tính bình Quy kinh: vào 2 kinh can, thận Công năng chủ trị: - Trừ phong thấp, mạnh gân cốt; dùng khi chức năng gan thận kém dẫn đến đaulưng mỏi gối; thường phối hợp với cẩu tích, ngưu tất, tục đoạn, độc hoạt, khương hoạt(độc hoạt ký sinh khang). - Dưỡng huyết an thai, dùng trong trường hợp huyết hư dẫn đến động thai, cóthai ra máu; dùng tang ký sinh 12g, a giao 12g, ngải diệp 6g hoặc tang ký sinh phốihợp với đẳng sâm, bạch truật, hương phụ, tục đoạn, đương quy. - Hạ áp: dùng đối với bệnh cao huyết áp, phối hợp với hạ khô thảo, hoàng cầm,ngưu tất. Liều dùng: 8-12g Kiêng kỵ: khi mắt có màng mông không dùng Chú ý: - Tác dụng dược lý: với liều uống 0,4-0,5g/kg thể trọng chó và mèo (đã gây mê)hạ huyết áp, còn có tác dung lợi tiểu; làm giãn mạch tai thỏ cô lập khi đã làm cứng hóabởi cholesterol. Ngoài ra còn có tác dụng trấn tĩnh. - Tác dụng kháng khuẩn: thuốc có tác dụng ức chế virus gây viêm chất xám chotủy sống. - Có thể dùng các cây Loranthus ký sinh trên các cây (chanh, cam, gạo…) vẫncho công hiệu chữa bệnh tốt. PHÒNG KỶ Radix Stephaniae tetrandae Dùng rễ và thân cây phòng kỷ Stephania tetranda S.Moore. Họ Tiết dêMenispermaceae. Tính vị: vị đắng, cay, tính hàn Quy kinh: vào kinh bàng quang Công năng chủ trị: - Trừ phong thấp, giảm đau, dùng khi cơ thể bị phong thấp, tê dại; hoặc đaulưng, đau xương khớp. - Liệu niệu, tiêu phù thũng: dùng khi phần chính khí trong cơ thể bị hư, tỳ hư,chức năng vận hóa nước kém gây phù nề. Phối hợp với hoàng kỳ, bạch truật. 156 Liều dùng: 8-12g Chú ý: - Tác dụng dược lý: phòng kỷ có tác dụng tiêu viêm, giảm đau, giải nhiệt.Ngoài ra còn có tác dụng ức chế trung khu vận động của huyết quản, làm giãn mạch,hạ huyết áp. NGŨ GIA BÌ GAI (Vỏ rễ, vỏ thân) Cotex Acanthopanacis aculeati trifoliati Dùng vỏ thân ngũ gia bì hương Acanthopanax trifoliatus (L) Merr. Họ Ngũ giabì Araliaceae. Tính vị: vị cay, tính ấm Quy kinh: vào 2 kinh can, thận Công năng chủ trị: - Khử phong chỉ thống, dùng ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thuốc trừ thấp THUỐC TRỪ THẤPMỤC TIÊU 1. Trình bày được phân loại thuốc trừ thấp. 2. Trình bày được ít nhất là 5 vị thuốc trong nhóm thuốc về: tính vị, công năng,chủ trị chính. 3. So sánh được các thuốc trong nhóm về tính vị, công năng, chủ trị chính.NỘI DUNG Thuốc trừ thấp là những thuốc có khả năng trừ được tà thấp. Thuốc được chia ralàm 3 loại, loại khứ phong thấp (phát tán phong thấp) loại hóa thấp và lợi thấp.1. Thuốc khử phong thấp (Trừ phong thấp) Là những thuốc có khả năng phát tán phong thấp ở các bộ phận gân xương, cơnhục, kinh lạc. Có những vị thuốc kèm theo tác dụng tán hàn, giảm đau, có vị thư cânhoạt lạc, thông kinh, dùng loại thuốc này thích hợp với chứng phong hàn thấp tý. Khidùng có thể phối hợp thuốc ấm kinh, khứ hàn (khi bệnh hàn tý). Bệnh thấp lâu ngàydẫn đến cơ thể yếu nhược, cần phối hợp với thuốc bổ dưỡng khí huyết. HY THIÊM Herba Siegesbeckiae Dùng bộ phận trên mặt đất phơi khô của cây Hy thiêm Siegesbeckia orientalisL. Họ Cúc Asteraceae. Tính vị: vị đắng cay, tính ấm Quy kinh: vào 2 kinh can và thận Công năng chủ trị: - Trừ phong thấp: dùng trong các bệnh phong thấp tê đau, thấp khớp, đauxương, chân tay tê mỏi, sống lưng đau, có thể dùng riêng hoặc phối hợp với xích đồngnam thì tăng hiệu quả; hoặc dùng hy thiêm 12g, hành 8g. - Bình can tiềm dương: dùng trong các bệnh đau đầu hoa mắt, chân tay tê dại,các bệnh cao huyết áp thường phối hợp với hạ khô thảo, bạch đồng nữ, hoặc hy thiêm,hoa hòe, mỗi vị 20g, uống dưới dạng thuốc sắc. - An thần, dùng với bệnh nhân suy nhược, mất ngủ; có thể phối hợp với lạc tiên,lá vông, mỗi thứ 12g. 154 - Sát khuẩn giải độc, dùng trong bệnh sốt rét; hy thiêm 40-100g, sắc uống liềntrong 3 ngày. Ngoài ra còn dùng để chữa mụn nhọt hoặc do rắn cắn, có thể giã lá vàcành non đắp vào chỗ rắn cắn. Liều dùng: 8-16g Chú ý: - Khi dùng có thể dùng rượu pha mật ong, rồi đổ lên cho chín, sau phơi khô, cóthể làm nhiều lần như thế. -Tác dụng dược lý: hy thiêm có tác dụng hạ huyết áp. TANG CHI Ramulus Mori Là cành Dâu non thu hái từ cây Dâu tằm Morus alba L. Họ Dâu tằm Moraceaeđường kính không quá 1cm, sau khi thu hái, cạo bỏ vỏ ngoài phơi qua cho mềm, sauđó thái mỏng, phơi khô, khi dùng sao vàng, hoặc trích rượu. Tính vị: vị đắng, tính bình Quy kinh: vào 2 kinh phế và thận Công năng chủ trị: - Trừ phong thấp, thông kinh lạc, trừ đau nhức ở tay và chân hoặc tay bị co rútcó thể phối hợp với hy thiêm, uy linh tiên, địa cốt bì, ngưu tất. - Chỉ ho, chủ yếu dùng đối với bệnh nhân ho do hàn phối hợp với bách bộ, cátcánh, trần bì. - Lợi thủy: dùng trong bệnh tiểu tiện bí, đái dắt hoặc bị phù thũng, phối hợpkim tiền thảo, bạch mao căn. - Sát khuẩn tiêu độc: dùng vỏ lụa cành dâu, lấy dao tre cạo hết vỏ ngoài, mỗilân 20g. Sắc uống vào lúc đói, mỗi buổi sáng uống 2-3 lần. - Hạ áp: dùng khi bị cao huyết áp. Có thể nấu nước tang chi, ngâm chân 20 phúttrước khi ngủ. Liều dùng: 8-12g. TANG KÝ SINH Herba Loranthi Dùng toàn thân cây tầm gửi Loranthus parasiticus (L) Merr. L.gracilifoliusschult hoặc Taxillus gracilifolins (Schult). Họ Tầm gửi Loranthaceae sống ký sinh trêncây dâu Morus alla L. Họ Dâu tằm Moraceae. 155 Tính vị: vi đắng, tính bình Quy kinh: vào 2 kinh can, thận Công năng chủ trị: - Trừ phong thấp, mạnh gân cốt; dùng khi chức năng gan thận kém dẫn đến đaulưng mỏi gối; thường phối hợp với cẩu tích, ngưu tất, tục đoạn, độc hoạt, khương hoạt(độc hoạt ký sinh khang). - Dưỡng huyết an thai, dùng trong trường hợp huyết hư dẫn đến động thai, cóthai ra máu; dùng tang ký sinh 12g, a giao 12g, ngải diệp 6g hoặc tang ký sinh phốihợp với đẳng sâm, bạch truật, hương phụ, tục đoạn, đương quy. - Hạ áp: dùng đối với bệnh cao huyết áp, phối hợp với hạ khô thảo, hoàng cầm,ngưu tất. Liều dùng: 8-12g Kiêng kỵ: khi mắt có màng mông không dùng Chú ý: - Tác dụng dược lý: với liều uống 0,4-0,5g/kg thể trọng chó và mèo (đã gây mê)hạ huyết áp, còn có tác dung lợi tiểu; làm giãn mạch tai thỏ cô lập khi đã làm cứng hóabởi cholesterol. Ngoài ra còn có tác dụng trấn tĩnh. - Tác dụng kháng khuẩn: thuốc có tác dụng ức chế virus gây viêm chất xám chotủy sống. - Có thể dùng các cây Loranthus ký sinh trên các cây (chanh, cam, gạo…) vẫncho công hiệu chữa bệnh tốt. PHÒNG KỶ Radix Stephaniae tetrandae Dùng rễ và thân cây phòng kỷ Stephania tetranda S.Moore. Họ Tiết dêMenispermaceae. Tính vị: vị đắng, cay, tính hàn Quy kinh: vào kinh bàng quang Công năng chủ trị: - Trừ phong thấp, giảm đau, dùng khi cơ thể bị phong thấp, tê dại; hoặc đaulưng, đau xương khớp. - Liệu niệu, tiêu phù thũng: dùng khi phần chính khí trong cơ thể bị hư, tỳ hư,chức năng vận hóa nước kém gây phù nề. Phối hợp với hoàng kỳ, bạch truật. 156 Liều dùng: 8-12g Chú ý: - Tác dụng dược lý: phòng kỷ có tác dụng tiêu viêm, giảm đau, giải nhiệt.Ngoài ra còn có tác dụng ức chế trung khu vận động của huyết quản, làm giãn mạch,hạ huyết áp. NGŨ GIA BÌ GAI (Vỏ rễ, vỏ thân) Cotex Acanthopanacis aculeati trifoliati Dùng vỏ thân ngũ gia bì hương Acanthopanax trifoliatus (L) Merr. Họ Ngũ giabì Araliaceae. Tính vị: vị cay, tính ấm Quy kinh: vào 2 kinh can, thận Công năng chủ trị: - Khử phong chỉ thống, dùng ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Thuốc trừ thấp Dược học cổ truyền Y học cổ truyền Thuốc khử phong thấp Thuốc lợi thấp Công năng chủ trịTài liệu liên quan:
-
thường thức bảo vệ sức khỏe mùa đông: phần 1 - nxb quân đội nhân dân
111 trang 292 0 0 -
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 237 0 0 -
6 trang 191 0 0
-
120 trang 176 0 0
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 175 0 0 -
Đề tài tiểu luận: Tổng quan về cây thuốc có tác dụng hỗ trợ điều trị ho
83 trang 169 0 0 -
Tài liệu học tập Bệnh học nội khoa Y học cổ truyền
1503 trang 155 5 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 127 0 0 -
Bài tiểu luận Triết học: Học thuyết âm dương, ngũ hành và vận dụng trong y, dược học cổ truyền
18 trang 127 0 0 -
97 trang 125 0 0