Thuốc từ cây hoa 'cứt lợn'
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 118.14 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Để chữa viêm mũi dị ứng, lấy cỏ cứt lợn tươi, rửa sạch, giã nát, vắt lấy nước tẩm bông, nhét vào lỗ mũi. Có thể chế Cây cứt thành thuốc sắc sẵn để dùng. lợn. Cây "cứt lợn" còn có tên gọi hoắc hương kế, bạch hoa thảo, bạch hoa hương thảo, cỏ hôi, tiêu viêm thảo. Tên khoa học là ageratum conyzoides L. Đó là cây thảo sống hàng năm, cao 30-50 cm, thân thẳng, phân nhánh; lá mọc đối, có lông trắng; hoa màu tím hoặc trắng. Cây thường mọc hoang ở nhiều nơi, được dùng toàn...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thuốc từ cây hoa cứt lợnThuốc từ cây hoa cứt lợn Để chữa viêm mũi dị ứng, lấy cỏ cứt lợn tươi, rửa sạch, giã nát, vắt lấy nước tẩm bông, nhét vào lỗ mũi. Có thể chếCây cứt thành thuốc sắc sẵn để dùng.lợn. Cây cứt lợn còn có tên gọihoắc hương kế, bạch hoa thảo, bạch hoahương thảo, cỏ hôi, tiêu viêm thảo. Tênkhoa học là ageratum conyzoides L. Đólà cây thảo sống hàng năm, cao 30-50cm, thân thẳng, phân nhánh; lá mọc đối,có lông trắng; hoa màu tím hoặc trắng.Cây thường mọc hoang ở nhiều nơi, đượcdùng toàn cây làm thuốc.Theo Đông y, cây cứt lợn vị cay, hơiđắng, tính mát, có tác dụng thanh nhiệt,giải độc, tiêu sưng, cầm máu, trừ sỏi;thường được dùng chữa các bệnh viêmnhiễm đường hô hấp, viêm họng, viêm dạdày, đau bụng, sỏi thận, sỏi bàng quang.Nó cũng hỗ trợ điều trị ung thư cổ tửcung, ung thư dạ dày. Khi dùng ngoài,cây cứt lợn giúp chữa eczema, chốc đầu,viêm xoang mũi, dị ứng cấp, rong huyếtsau đẻ... Dân gian thường dùng cây nàynấu nước gội đầu cùng với bồ kết.Một số bài thuốc thường dùng:- Viêm họng: Cây cứt lợn 20 g, kim ngânhoa 20 g, lá giẻ quạt 6 g, cam thảo đất 16g. Sắc uống ngày một thang, chia 2-3 lần.- Viêm đường hô hấp: Cây cứt lợn 20 g,lá bồng bồng 12 g, cam thảo đất 16 g.Sắc uống ngày một thang, chia 2-3 lần.- Sỏi tiết niệu: Cỏ cứt lợn 20 g, kim tiềnthảo 16 g, râu ngô 12 g, mã đề 20 g, camthảo đất 16 g. Sắc uống ngày một thang,chia 2-3 lần.- Phụ nữ đẻ xong chảy máu khôngngừng: Cây cứt lợn 30-50 g, vò nát, vắtlấy nước uống liên tục trong 3-4 ngày.- Eczema, chốc đầu: Cây cứt lợn lượngvừa phải, nấu nước rửa tổn thương, ngày1-2 lần.- Viêm xoang: Cây cứt lợn 30 g, kimngân hoa 20 g, ké đầu ngựa 12 g, camthảo đất 16 g. Sắc uống ngày một thang,chia 2-3 lần.- Ung thư cổ tử cung, ung thư dạ dày:Cây cứt lợn 20 g, cỏ nhọ nồi, kim nữukhấu, dạ hương ngưu mỗi thứ 30 g, giãnát, thêm nước cây ma phong 15 ml,uống sau bữa ăn 1-2 lần.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thuốc từ cây hoa cứt lợnThuốc từ cây hoa cứt lợn Để chữa viêm mũi dị ứng, lấy cỏ cứt lợn tươi, rửa sạch, giã nát, vắt lấy nước tẩm bông, nhét vào lỗ mũi. Có thể chếCây cứt thành thuốc sắc sẵn để dùng.lợn. Cây cứt lợn còn có tên gọihoắc hương kế, bạch hoa thảo, bạch hoahương thảo, cỏ hôi, tiêu viêm thảo. Tênkhoa học là ageratum conyzoides L. Đólà cây thảo sống hàng năm, cao 30-50cm, thân thẳng, phân nhánh; lá mọc đối,có lông trắng; hoa màu tím hoặc trắng.Cây thường mọc hoang ở nhiều nơi, đượcdùng toàn cây làm thuốc.Theo Đông y, cây cứt lợn vị cay, hơiđắng, tính mát, có tác dụng thanh nhiệt,giải độc, tiêu sưng, cầm máu, trừ sỏi;thường được dùng chữa các bệnh viêmnhiễm đường hô hấp, viêm họng, viêm dạdày, đau bụng, sỏi thận, sỏi bàng quang.Nó cũng hỗ trợ điều trị ung thư cổ tửcung, ung thư dạ dày. Khi dùng ngoài,cây cứt lợn giúp chữa eczema, chốc đầu,viêm xoang mũi, dị ứng cấp, rong huyếtsau đẻ... Dân gian thường dùng cây nàynấu nước gội đầu cùng với bồ kết.Một số bài thuốc thường dùng:- Viêm họng: Cây cứt lợn 20 g, kim ngânhoa 20 g, lá giẻ quạt 6 g, cam thảo đất 16g. Sắc uống ngày một thang, chia 2-3 lần.- Viêm đường hô hấp: Cây cứt lợn 20 g,lá bồng bồng 12 g, cam thảo đất 16 g.Sắc uống ngày một thang, chia 2-3 lần.- Sỏi tiết niệu: Cỏ cứt lợn 20 g, kim tiềnthảo 16 g, râu ngô 12 g, mã đề 20 g, camthảo đất 16 g. Sắc uống ngày một thang,chia 2-3 lần.- Phụ nữ đẻ xong chảy máu khôngngừng: Cây cứt lợn 30-50 g, vò nát, vắtlấy nước uống liên tục trong 3-4 ngày.- Eczema, chốc đầu: Cây cứt lợn lượngvừa phải, nấu nước rửa tổn thương, ngày1-2 lần.- Viêm xoang: Cây cứt lợn 30 g, kimngân hoa 20 g, ké đầu ngựa 12 g, camthảo đất 16 g. Sắc uống ngày một thang,chia 2-3 lần.- Ung thư cổ tử cung, ung thư dạ dày:Cây cứt lợn 20 g, cỏ nhọ nồi, kim nữukhấu, dạ hương ngưu mỗi thứ 30 g, giãnát, thêm nước cây ma phong 15 ml,uống sau bữa ăn 1-2 lần.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
17)y học dân tộc y học cổ truyền thảo dược trị bệnh kiến thức sức khoẻ mẹo vặt chữa bệnhGợi ý tài liệu liên quan:
-
thường thức bảo vệ sức khỏe mùa đông: phần 1 - nxb quân đội nhân dân
111 trang 255 0 0 -
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 223 0 0 -
120 trang 165 0 0
-
6 trang 159 0 0
-
Đề tài tiểu luận: Tổng quan về cây thuốc có tác dụng hỗ trợ điều trị ho
83 trang 159 0 0 -
Tài liệu học tập Bệnh học nội khoa Y học cổ truyền
1503 trang 143 5 0 -
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 143 0 0 -
97 trang 122 0 0
-
Hoa cảnh chữa viêm gan, quai bị
5 trang 117 0 0 -
Bài tiểu luận Triết học: Học thuyết âm dương, ngũ hành và vận dụng trong y, dược học cổ truyền
18 trang 115 0 0