Cậu bé người Nhật Shohei Asakura được chẩn đoán là mắc chứng rối loạn tăng động, giảm chú ý (ADHD) ngay từ những năm đầu đời. Càng ngày, em càng trở nên bướng bỉnh, nghịch ngợm, hay quậy phá và quá hiếu động. Cho đến khi em bước vào lớp 1, không còn cách nào khác, ba mẹ Shohei đã buộc phải dùng đến viên “thuốc vâng lời”. Ở phương Tây, từ lâu những viên thuốc này đã được coi như một thần dược để “điều trị” chứng “cứng đầu” ở trẻ em! ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
“Thuốc vâng lời” - Thần dược hay quỷ dược? “Thuốc vâng lời” - Thần dược hay quỷ dược? Cậu bé người Nhật Shohei Asakura được chẩn đoán là mắc chứng rối loạn tăng động, giảm chú ý (ADHD) ngay từ những năm đầu đời. Càngngày, em càng trở nên bướng bỉnh, nghịch ngợm,hay quậy phá và quá hiếu động. Cho đến khi embước vào lớp 1, không còn cách nào khác, ba mẹShohei đã buộc phải dùng đến viên “thuốc vânglời”. Ở phương Tây, từ lâu những viên thuốc nàyđã được coi như một thần dược để “điều trị”chứng “cứng đầu” ở trẻ em!Sự lựa chọn số một cho những “siêu quậy”Theo ghi nhận của những nhà tâm thần học thì so vớichâu Âu, châu Á vẫn còn thua xa trong lĩnh vực điềutrị bệnh tâm thần cho trẻ em. Bởi mãi đến gần đây,các nước như Nhật Bản, Hàn Quốc mới biết đến cáigọi là “thuốc vâng lời” trong khi từ lâu, những viênthuốc quen thuộc như ritalin, metadate, focalin,adderall... đã “làm mưa làm gió” ở khu vực bên kiabán cầu.Đó là những loại thuốc gốc methylphenidate hoặcamphetamine thường được các bác sĩ ở Mỹ và châuÂu chỉ định cho những đứa trẻ mắc ADHD, nhằm làmcho tính khí của đứa trẻ dịu lại, bớt hiếu động, bớtnghịch phá và có khả năng tập trung nhiều hơn vàohọc tập. Nhờ những viên thuốc này, thay vì “cứngđầu cứng cổ”, chúng trở nên dễ bảo hơn và có thểnhạy cảm hơn, biết buồn, biết xấu hổ khi bị la mắng.Hai vợ chồng Robert và Lysa ở New York có cậu contrai Denis rất nghịch, không bao giờ vâng lời cha mẹ,đập phá tất cả những gì rơi vào tay. Khi Denis lên 6tuổi, cô giáo đã yêu cầu bố cậu dẫn con đến bác sĩthần kinh. Như nhiều đứa trẻ tại Mỹ, Denis được chẩnđoán là bị hội chứng ADHD và phải điều trị bằng“thuốc vâng lời”. ADHD vốn được xem là “bệnh khóchữa”. Cuối thập niên 1980, ADHD đã được mô tảnhư là một chứng rối loạn thần kinh. Những đứa trẻmắc phải chứng này thường nghịch như quỷ sứ và vôcùng bướng bỉnh. Ở Mỹ khi ấy có một nguyên tắc lạlùng là: những gì đã thuộc về thần kinh hay tâm lýđều phải dùng thuốc! Kết quả là thế hệ trẻ em củanhững thập niên cuối thế kỷ 20, nhiều đứa bị nhồinhét “thuốc vâng lời”, mặc cho các loại thuốc này đãđược xếp vào “đội quân” thuốc gây nghiện có tácdụng kích thích như heroin hay cocain! Một trongnhững thuốc thắng đậm trong thời gian này chính làritalin của Công ty Chiba – Geigy.Những đứa trẻ sau khi uống ritalin đều tỏ ra ngoanhẳn, không hung hăng hay quậy phá nữa. Chính vìvậy mà ritalin được xem là thần dược của Mỹ, chuyêndùng trong việc “bảo đảm an toàn học đường”! Cơquan quản lý thực phẩm và dược phẩm Mỹ (FDA)cho biết, có khoảng 4 triệu trẻ em Mỹ mắc phải hộichứng ADHA và có tới hơn 1 triệu trẻ trong số đó bịbuộc phải dùng đến ritalin, với lý do “nó quậy phákhông thể nào chịu nổi”. Có những em uống ritalinhằng ngày, mỗi ngày 4 – 5 viên! Đáng chú ý là số trẻdùng loại thuốc này ngày càng nhỏ về độ tuổi. Chẳnghạn có những em mới 2 tuổi đã dùng ritalin như... ănkẹo.Cùng với sự phát triển của xã hội, số trẻ mắc chứngADHD ngày càng tăng cao. Và câu chuyện về “thuốcvâng lời” không còn là chuyện riêng ở nước Mỹ. Đếnnhững năm đầu thế kỷ này, các loại “thuốc vâng lời”đã được sử dụng rộng rãi ở nhiều châu lục khi ngườita nhận thấy rằng tại những nơi như Michigan, BắcCarolina hay Virginia có tỷ lệ trẻ em dùng thuốc vânglời cao khủng khiếp mà không thấy ai phàn nàn gì.Chỉ có một điều lạ lùng là, mặc dù châu Âu và châu Áđã tỏ ra khá thận trọng khi tham khảo các thông tin từMỹ trước khi nhập loại thuốc này, nhưng lại không aiquan tâm tới tác dụng phụ của thuốc. Báo chí và dưluận dường như cũng “say sưa” với những gì màritalin làm được, chỉ biết đua nhau ca ngợi sản phẩmnày.“Quỷ sứ” bắt đầu lộ diệnNhưng không phải lúc nào cũng thế. Chỉ sau đó ít lâu,làn sóng “phản chiến” ritalin đã dâng cao tại một sốnơi. Philadelphia chẳng hạn. Tại đây, nhiều thầy côđã yêu cầu phụ huynh phải cho con uống ritalin vì “nóquậy phá quá”. Nhưng không phải vị phụ huynh nàocũng dễ dàng đồng ý với đề nghị này khi họ bắt đầunhận được những thông tin xấu về tác dụng phụ củathuốc từ chính những nhân chứng sống. Thế là cuộcchiến giữa thầy cô giáo và phụ huynh với đủ các kiểuphản đối và kiện cáo om sòm đã làm cả xã hội sôisục. Tại Georgia, dưới sức ép của nhiều hội phụhuynh, chính quyền phải yêu cầu các trường tiểu họctìm cách khác thay vì bắt học sinh uống “thuốc vânglời”.Một trong những nhân chứng sống là cậu bé Kasey –10 tuổi, cậu uống “thuốc vâng lời” đã được 5 năm,Kasey trở nên “hiền” hẳn, nhưng sau đó cậu tỏ ra ù lì,đặt đâu ngồi đấy, mọi khả năng sáng tạo hay giải trícủa Kasey bị hủy hoại nhanh chóng. Bà Donna mẹcậu lập tức cho ngưng thuốc nhưng khi đó đã quámuộn. Kasey đã bị lệ thuộc hoàn toàn vào thuốc vânglời: cậu không thể bình tĩnh nếu thiếu nó.Sự kiện ngày càng gây hoảng loạn tại Wisconsin vàĐại ...