Thương hiệu đầu tiên trên thế giới
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 123.28 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Thương hiệu đầu tiên trên thế giới Hoạt động ngân hàng đã có từ rất lâu, nhưng ngân hàng của dòng họ Medici ở Italia trong thế kỷ 15 mới có thể coi là thương hiệu đầu tiên trên thế giới theo cách định nghĩa thương hiệu ngày nay.Thế kỷ 13, thành phố Florence là trung tâm thương mại và tài chính không chỉ của Italia mà của cả châu Âu. Những ngân hàng ở Florence thời ấy cho các thương lái vay tiền trả lãi, nhưng đặc biệt là cho những vua chúa ở châu Âu vay mượn tiền...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thương hiệu đầu tiên trên thế giới Thương hiệu đầu tiên trên thế giớiHoạt động ngân hàng đã có từ rất lâu, nhưng ngân hàng củadòng họ Medici ở Italia trong thế kỷ 15 mới có thể coi làthương hiệu đầu tiên trên thế giới theo cách định nghĩathương hiệu ngày nay.Thế kỷ 13, thành phố Florence là trung tâm thương mại vàtài chính không chỉ của Italia mà của cả châu Âu. Nhữngngân hàng ở Florence thời ấy cho các thương lái vay tiềntrả lãi, nhưng đặc biệt là cho những vua chúa ở châu Âuvay mượn tiền của họ để sống xa xỉ. Đổi lại, ngân hàng cóquyền thu thuế ở các lãnh địa khác nhau. Cả hai đều có lợi.Vỏ quýt dày có móng tay nhọnNgân hàng của dòng họ Medici phất lên nhờ cuộc khủnghoảng tài chính của Vương triều Anh trong thế kỷ 14. Nhàvua Anh quốc Eduard Đệ Tam không có tiền để trang trảinhững khoản nợ các ngân hàng ở Florence khiến cho hàngloạt ngân hàng ở Florence bị phá sản. Giữa lúc đó, Vieri diCambio de Medici thành lập ngân hàng mang tên dòng họnày năm 1348 và từ đó cho tới năm 1392 đã phát triển cảmột mạng lưới chi nhánh ngân hàng ở gần như tất cả các thịthành lớn của Châu Âu. Người cháu trai là Giovanni Biccide Medici đã phát triển ngân hàng này trở thành một thếlực về tài chính và chính trị ở Châu Âu. Nhưng người đãbiến tên dòng họ trở thành thương hiệu thực sự với đầy đủuy tín và quyền lực, được khâm phục và nể sợ là con traicủa Giovanni de Medici, ông Cosimo de Medici – người kếnghiệp cha vào năm 1429.Thói đời ở đâu và thời nào cũng vậy: nghèo thì bị khinh rẻvà coi thường, giàu thì bị đố kỵ và thù ghét. Năm 1433,dòng họ Albizzi mua chuộc và ép buộc giới cầm quyền ởFlorence dùng quyết định hành chính đày Cosimo deMedici ra khỏi Florence trong thời gian 10 năm. Tuy nhiên,những gì dòng tộc Albizzi làm được thì nhà Medici còn cóthể làm tốt hơn. Họ bỏ ra nhiều tiền hơn để hối lộ và muachuộc, họ lập mưu tinh vi hơn và họ tống tiền ép buộcthẳng tay hơn, cho nên không đầy một năm sau, Cosimo deMedici đã được trở lại Florence. Bài học mà Cosimo rút rađược cho mình từ va vấp với chính quyền là muốn làm ănyên ổn và thành đạt thì phải chinh phục được giới chính trịbằng mọi cách và mọi giá. Đối tượng được Cosimo lựachọn chinh phục đầu tiên là Tòa thánh Vatican.Tòa thánh Vatican – chỗ dựa và công cụCosimo de Medici là người đầu tiên nhận ra rằng muốnthành danh thì trước hết phải gây dựng được uy tín, màmuốn gây dựng được uy tín thì phải có được 3 nhân tố sau:khả năng tài chính thực sự, lòng tin của khách hàng và sựhậu thuẫn của các thế lực chính trị, đặc biệt là của Tòathánh Vatican. Cái tên Medici có thể mở được mọi cánhcửa, khai thông được mọi trở ngại, khai thác được mọi tiềmnăng.Năm 1410, Baldassare Cossa, một tên cựu cướp biển ngườiNapoli, bạn thân của Giovanni de Medici được bầu làmGiáo hoàng. Ngày đăng quang của vị Giáo hoàng này cũnglà ngày Medici trở thành ngân hàng chính thức của Tòathánh Vatican. Liên minh giữa Tòa thánh và Medici đã đemlại lợi ích cho cả hai bên. Một khi được coi là ngân hàng vàcố vấn tài chính cho đích thân người đứng đầu nhà thờthiên chúa giáo, Medici có thể giao du với mọi lãnh chúa,ông hoàng, ông vua hay công tước quý tộc ở châu Âu. Đổilại, Medici đã giúp tiền bạc của Tòa thánh sinh sôi nảy nở.Chẳng là thời đó, Nhà thờ Thiên chúa giáo cấm ngân hàngcho vay nặng lãi. Nhưng kẽ hở của chính sách này là cácchi nhánh ở nước ngoài lại không bị ràng buộc như vậy.Phần lãi của các khoản cho vay tín dụng có thể được tínhdưới dạng các tín phiếu thanh toán ở các chi nhánh ở nướcngoài bằng đồng tiền khác mà khách hàng phải chịu rủi rovề biến động tỷ giá chuyển đổi tiền tệ. Medici giúp Tòathánh và kiếm tiền cho chính mình bằng cách ấy. Cosimochọn 7 người con và cháu, cấp tiền và cử họ đi sang cácthành phố trung tâm khác của châu Âu để thành lập các chinhánh.Ngân hàng Medici kiêm luôn chức năng của một công tythương mại. Khách hàng có thể vay tiền của Medici ở chỗnày, mua hàng của Medici ở chỗ khác và thanh toán ở mộtchi nhánh ngân hàng của Medici ở chỗ khác nữa. Giữa thếkỷ 15, doanh số hàng năm của Medici đã vượt quá mức độgiàu có của một số quốc gia ở châu Âu.Phân quyền mạnh mẽNhưng cách thức quản lý của Cosimo mới thực sự đi trướcthời đại. Thời đó, giao thông đi lại khó khăn và mất nhiềuthời gian mà việc ra quyết định lại không thể chậm trễ. Vìthế, Cosimo giảm bớt quyền lực trung tâm và tăng quyềnhạn cho các chi nhánh ở xa, ai không có vốn thì làm thuê,ai có khả năng tài chính thì góp cổ phần, được quyền tự chủkinh doanh rộng rãi. Tại trung tâm điều hành của Cosimo ởFlorence chỉ có không đầy 10 người làm việc trực tiếp dướiquyền của Cosimo. Năm 1458, Cosimo sở hữu đa số cổphần của 13 “tập đoàn” khác, tất cả đều mang tên Medicivà đối tác. Mỗi chi nhánh và tập đoàn nói trên đều có tưcách pháp nhân riêng.Medici cũng còn là tập đoàn đầu tiên ý thức về cái gọi là“văn hóa doanh nghiệp” như cách hiểu ngày nay. Cosimotrả lương cao cho nhân viên để gắn bó ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thương hiệu đầu tiên trên thế giới Thương hiệu đầu tiên trên thế giớiHoạt động ngân hàng đã có từ rất lâu, nhưng ngân hàng củadòng họ Medici ở Italia trong thế kỷ 15 mới có thể coi làthương hiệu đầu tiên trên thế giới theo cách định nghĩathương hiệu ngày nay.Thế kỷ 13, thành phố Florence là trung tâm thương mại vàtài chính không chỉ của Italia mà của cả châu Âu. Nhữngngân hàng ở Florence thời ấy cho các thương lái vay tiềntrả lãi, nhưng đặc biệt là cho những vua chúa ở châu Âuvay mượn tiền của họ để sống xa xỉ. Đổi lại, ngân hàng cóquyền thu thuế ở các lãnh địa khác nhau. Cả hai đều có lợi.Vỏ quýt dày có móng tay nhọnNgân hàng của dòng họ Medici phất lên nhờ cuộc khủnghoảng tài chính của Vương triều Anh trong thế kỷ 14. Nhàvua Anh quốc Eduard Đệ Tam không có tiền để trang trảinhững khoản nợ các ngân hàng ở Florence khiến cho hàngloạt ngân hàng ở Florence bị phá sản. Giữa lúc đó, Vieri diCambio de Medici thành lập ngân hàng mang tên dòng họnày năm 1348 và từ đó cho tới năm 1392 đã phát triển cảmột mạng lưới chi nhánh ngân hàng ở gần như tất cả các thịthành lớn của Châu Âu. Người cháu trai là Giovanni Biccide Medici đã phát triển ngân hàng này trở thành một thếlực về tài chính và chính trị ở Châu Âu. Nhưng người đãbiến tên dòng họ trở thành thương hiệu thực sự với đầy đủuy tín và quyền lực, được khâm phục và nể sợ là con traicủa Giovanni de Medici, ông Cosimo de Medici – người kếnghiệp cha vào năm 1429.Thói đời ở đâu và thời nào cũng vậy: nghèo thì bị khinh rẻvà coi thường, giàu thì bị đố kỵ và thù ghét. Năm 1433,dòng họ Albizzi mua chuộc và ép buộc giới cầm quyền ởFlorence dùng quyết định hành chính đày Cosimo deMedici ra khỏi Florence trong thời gian 10 năm. Tuy nhiên,những gì dòng tộc Albizzi làm được thì nhà Medici còn cóthể làm tốt hơn. Họ bỏ ra nhiều tiền hơn để hối lộ và muachuộc, họ lập mưu tinh vi hơn và họ tống tiền ép buộcthẳng tay hơn, cho nên không đầy một năm sau, Cosimo deMedici đã được trở lại Florence. Bài học mà Cosimo rút rađược cho mình từ va vấp với chính quyền là muốn làm ănyên ổn và thành đạt thì phải chinh phục được giới chính trịbằng mọi cách và mọi giá. Đối tượng được Cosimo lựachọn chinh phục đầu tiên là Tòa thánh Vatican.Tòa thánh Vatican – chỗ dựa và công cụCosimo de Medici là người đầu tiên nhận ra rằng muốnthành danh thì trước hết phải gây dựng được uy tín, màmuốn gây dựng được uy tín thì phải có được 3 nhân tố sau:khả năng tài chính thực sự, lòng tin của khách hàng và sựhậu thuẫn của các thế lực chính trị, đặc biệt là của Tòathánh Vatican. Cái tên Medici có thể mở được mọi cánhcửa, khai thông được mọi trở ngại, khai thác được mọi tiềmnăng.Năm 1410, Baldassare Cossa, một tên cựu cướp biển ngườiNapoli, bạn thân của Giovanni de Medici được bầu làmGiáo hoàng. Ngày đăng quang của vị Giáo hoàng này cũnglà ngày Medici trở thành ngân hàng chính thức của Tòathánh Vatican. Liên minh giữa Tòa thánh và Medici đã đemlại lợi ích cho cả hai bên. Một khi được coi là ngân hàng vàcố vấn tài chính cho đích thân người đứng đầu nhà thờthiên chúa giáo, Medici có thể giao du với mọi lãnh chúa,ông hoàng, ông vua hay công tước quý tộc ở châu Âu. Đổilại, Medici đã giúp tiền bạc của Tòa thánh sinh sôi nảy nở.Chẳng là thời đó, Nhà thờ Thiên chúa giáo cấm ngân hàngcho vay nặng lãi. Nhưng kẽ hở của chính sách này là cácchi nhánh ở nước ngoài lại không bị ràng buộc như vậy.Phần lãi của các khoản cho vay tín dụng có thể được tínhdưới dạng các tín phiếu thanh toán ở các chi nhánh ở nướcngoài bằng đồng tiền khác mà khách hàng phải chịu rủi rovề biến động tỷ giá chuyển đổi tiền tệ. Medici giúp Tòathánh và kiếm tiền cho chính mình bằng cách ấy. Cosimochọn 7 người con và cháu, cấp tiền và cử họ đi sang cácthành phố trung tâm khác của châu Âu để thành lập các chinhánh.Ngân hàng Medici kiêm luôn chức năng của một công tythương mại. Khách hàng có thể vay tiền của Medici ở chỗnày, mua hàng của Medici ở chỗ khác và thanh toán ở mộtchi nhánh ngân hàng của Medici ở chỗ khác nữa. Giữa thếkỷ 15, doanh số hàng năm của Medici đã vượt quá mức độgiàu có của một số quốc gia ở châu Âu.Phân quyền mạnh mẽNhưng cách thức quản lý của Cosimo mới thực sự đi trướcthời đại. Thời đó, giao thông đi lại khó khăn và mất nhiềuthời gian mà việc ra quyết định lại không thể chậm trễ. Vìthế, Cosimo giảm bớt quyền lực trung tâm và tăng quyềnhạn cho các chi nhánh ở xa, ai không có vốn thì làm thuê,ai có khả năng tài chính thì góp cổ phần, được quyền tự chủkinh doanh rộng rãi. Tại trung tâm điều hành của Cosimo ởFlorence chỉ có không đầy 10 người làm việc trực tiếp dướiquyền của Cosimo. Năm 1458, Cosimo sở hữu đa số cổphần của 13 “tập đoàn” khác, tất cả đều mang tên Medicivà đối tác. Mỗi chi nhánh và tập đoàn nói trên đều có tưcách pháp nhân riêng.Medici cũng còn là tập đoàn đầu tiên ý thức về cái gọi là“văn hóa doanh nghiệp” như cách hiểu ngày nay. Cosimotrả lương cao cho nhân viên để gắn bó ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kiến thức thương hiệu chiến lược thương hiệu bí quyết marketing kĩ năng quản trị thương hiệu phát triển thương hiệuGợi ý tài liệu liên quan:
-
5 sai lầm trong chiến lược quảng cáo
3 trang 357 0 0 -
28 trang 250 2 0
-
Giá trị vô hình của thương hiệu.
5 trang 229 0 0 -
Chương 8: Truyền thông marketing
43 trang 223 0 0 -
Sau sự sụp đổ: Điều gì thật sự xảy ra đối với các thương hiệu
4 trang 219 0 0 -
4 trang 218 0 0
-
Xây dựng nhãn hiệu mạnh bằng lý thuyết 9C
5 trang 153 0 0 -
Xây dựng văn hóa tiêu dùng Việt Nam - Phát triển thương hiệu hàng Việt
5 trang 133 0 0 -
Lợi thế của thị trường truyền thông kỹ thuật số
7 trang 129 0 0 -
Thiết kế hệ thống nhận diện thương hiệu chuyên nghiệp
6 trang 116 0 0