Thương hiệu Vàng đen VN
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 180.58 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Thương hiệu "Vàng đen VN" Trong lần trở lại thăm quê cách đây không lâu, tôi đã được tận mắt trông thấy những rẫy tiêu bạc ngàn, xanh mượt. Trong lần ấy ý nghĩ sẽ đưa loại cây đặc sản quê hương đến những chân trời mới trong tôi đã hình thành. Đến nay cái mong muốn ấy của tôi dường như đã phần nào được chấp thêm đôi cánh mới.Từ năm 2001 trở lại đây, VN đã vượt qua Ấn Độ và trở thành nước xuất khẩu hồ tiêu số một thế giới với khối lượng xuất khẩu hằng...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thương hiệu "Vàng đen VN" Thương hiệu Vàng đen VNTrong lần trở lại thăm quê cách đây không lâu, tôi đã đượctận mắt trông thấy những rẫy tiêu bạc ngàn, xanh mượt.Trong lần ấy ý nghĩ sẽ đưa loại cây đặc sản quê hương đếnnhững chân trời mới trong tôi đã hình thành. Đến nay cáimong muốn ấy của tôi dường như đã phần nào được chấpthêm đôi cánh mới.Từ năm 2001 trở lại đây, VN đã vượt qua Ấn Độ và trởthành nước xuất khẩu hồ tiêu số một thế giới với khốilượng xuất khẩu hằng năm lên tới gần 100.000 tấn. Theo sốliệu của Tổng cục Hải quan, năm 2009, hồ tiêu xuất khẩugần 135.000 tấn, đạt tổng kim ngạch 348,1 triệu USD.Riêng 3 tháng đầu năm 2010, lượng tiêu xuất khẩu đạt23.000 tấn, kim ngạch đạt 66 triệu USD.Quý I/2010, hai thị trường tiêu thụ hồ tiêu lớn nhất của VNđều có sự tăng trưởng mạnh, trong đó châu Âu (chủ yếu làĐức) tăng gấp 10% và châu Mỹ (chủ yếu là Mỹ) tăng101,4%. Việc xuất sang thị trường châu Mỹ tăng là một dấuhiệu đáng mừng cho ngành hồ tiêu VN vì đây là một thịtrường khó tính, đòi hỏi tiêu chuẩn chất lượng cao và có giátốt.Hiện cả nước có 17 nhà máy chế biến tiêu với trang thiết bịtương đối hiện đại. Trong đó, có 10 nhà máy sử dụng côngnghệ đạt tiêu chuẩn ASTA, ESA, Nhật Bản. Có nhiềudoanh nghiệp nước ngoài như Ấn Độ, Hà Lan, Nhật Bảnxây dựng nhà máy thu mua chế biến tại VN và xuất khẩu đinhiều quốc gia, góp phần tăng sức cạnh tranh, nâng cao giátrị xuất khẩu, lợi nhuận cho doanh nghiệp và người sảnxuất.Cần phải xây dựng thương hiệu cho cây Hồ Tiêu Việt NamThế là những mong muốn xuất khẩu và xây dựng thươnghiệu cho cây Hồ Tiêu của người dân Cao Nguyên chúng tôiđã phần nào đượ đáp ứng. Những dấu hiệu khởi sắc thôngqua những con số kể trên thật sự là tin vui cho những ngườilao động một nắng hai sương quê tôi.Chỉ là xuất khẩu thôi thì chưa đủ, chúng tôi muốn rằng:những hạt châu xanh xanh, đen đen ấy khi được mọi ngườitrên thế giới thưởng thức, họ sẽ biết ngay đó là sản phẩmcủa chính chúng tôi làm ra.Cần lắm một thương hiệu, cần lắm một chổ đứng cho câyHồ Tiêu vì như thế chúng tôi không những chỉ tự hào màcòn thấy an tâm hơn cho những vụ mùa sắp tới. Sẽ bớt đinhững nổi lo âu in hằn trên trán, bớt đi cái châu mày quáđổi chân thật của người lao động khi nhìn Tiêu mất giá.Mặc dù hiện nay hồ tiêu VN đã có vị thế trên thị trườngquốc tế nhưng trong 6 tỉnh trọng điểm sản xuất (gồm KiênGiang và các tỉnh Tây Nguyên) mới chỉ xây dựng thànhcông thương hiệu hồ tiêu Chư Sê (Gia Lai). Do vậy, trênthực tế, ngành hồ tiêu VN vẫn “ăn đong”, sản xuất cònmang tính nhỏ lẻ, chưa có quy mô. Việc tìm kiếm và pháttriển thị trường tiêu thụ còn thiếu tính chủ động, dẫn đếngiá cả không ổn định.Hiện tại, Hiệp hội Hồ tiêu VN đang đẩy nhanh việc xúctiến xây dựng thương hiệu hồ tiêu ở các vùng khác nhưBình Phước, Đắk Lắk, Đắk Nông, Gia Lai..., tiến tới xâydựng thương hiệu hồ tiêu quốc gia. Trước mắt, tổ chức nàyđang phối hợp với tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu để xây dựngthương hiệu hồ tiêu Bà Rịa, dự kiến sẽ hoàn thành vào năm2010.Thực tế không có con đường nào là bằng phẳng, trong hànhtrình đưa sản phẩm quê hương đến với bạn bè bốn phương,chúng tôi sẽ phải gặp không ít khó khăn.Ngoài tính ổn định, nâng cao giá trị và năng suất, việc tạothương hiệu cho loại sản phẩm gia vị này đang là vấn đềđặc biệt quan tâm. Xây dựng được thương hiệu, hồ tiêu VNsẽ có nhiều điều kiện để giữ vững vị trí của mình trêntrường quốc tế. Thương hiệu cũng là yếu tố để người trồngtiêu đoàn kết, thống nhất phương thức canh tác; công tácquản lý xuất xứ, chất lượng hàng hóa được bảo đảm. Ngườidân không dùng phân hóa học và thuốc trừ sâu để bảo đảmvườn tiêu phát triển bền vững... Đây cũng là điều mà cácnước trên thế giới đặc biệt quan tâm và đánh giá cao. Tuynhiên, khó khăn nhất vẫn là vấn đề về kinh phí.Những khó khăn sẽ không làm chúng tôi chùn bước, chúngtôi sẽ cố gáng vượt qua tất cả, đứng vững trên đôi chân củamình. Đến một ngày nào đó chúng tôi sẽ tự hào nói rằng:chính những người dân Cao Nguyên chúng tôi đã làm chothứ Vàng đen trở nên lấp lánh hơn trong kho vàng giavị của thế giới.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thương hiệu "Vàng đen VN" Thương hiệu Vàng đen VNTrong lần trở lại thăm quê cách đây không lâu, tôi đã đượctận mắt trông thấy những rẫy tiêu bạc ngàn, xanh mượt.Trong lần ấy ý nghĩ sẽ đưa loại cây đặc sản quê hương đếnnhững chân trời mới trong tôi đã hình thành. Đến nay cáimong muốn ấy của tôi dường như đã phần nào được chấpthêm đôi cánh mới.Từ năm 2001 trở lại đây, VN đã vượt qua Ấn Độ và trởthành nước xuất khẩu hồ tiêu số một thế giới với khốilượng xuất khẩu hằng năm lên tới gần 100.000 tấn. Theo sốliệu của Tổng cục Hải quan, năm 2009, hồ tiêu xuất khẩugần 135.000 tấn, đạt tổng kim ngạch 348,1 triệu USD.Riêng 3 tháng đầu năm 2010, lượng tiêu xuất khẩu đạt23.000 tấn, kim ngạch đạt 66 triệu USD.Quý I/2010, hai thị trường tiêu thụ hồ tiêu lớn nhất của VNđều có sự tăng trưởng mạnh, trong đó châu Âu (chủ yếu làĐức) tăng gấp 10% và châu Mỹ (chủ yếu là Mỹ) tăng101,4%. Việc xuất sang thị trường châu Mỹ tăng là một dấuhiệu đáng mừng cho ngành hồ tiêu VN vì đây là một thịtrường khó tính, đòi hỏi tiêu chuẩn chất lượng cao và có giátốt.Hiện cả nước có 17 nhà máy chế biến tiêu với trang thiết bịtương đối hiện đại. Trong đó, có 10 nhà máy sử dụng côngnghệ đạt tiêu chuẩn ASTA, ESA, Nhật Bản. Có nhiềudoanh nghiệp nước ngoài như Ấn Độ, Hà Lan, Nhật Bảnxây dựng nhà máy thu mua chế biến tại VN và xuất khẩu đinhiều quốc gia, góp phần tăng sức cạnh tranh, nâng cao giátrị xuất khẩu, lợi nhuận cho doanh nghiệp và người sảnxuất.Cần phải xây dựng thương hiệu cho cây Hồ Tiêu Việt NamThế là những mong muốn xuất khẩu và xây dựng thươnghiệu cho cây Hồ Tiêu của người dân Cao Nguyên chúng tôiđã phần nào đượ đáp ứng. Những dấu hiệu khởi sắc thôngqua những con số kể trên thật sự là tin vui cho những ngườilao động một nắng hai sương quê tôi.Chỉ là xuất khẩu thôi thì chưa đủ, chúng tôi muốn rằng:những hạt châu xanh xanh, đen đen ấy khi được mọi ngườitrên thế giới thưởng thức, họ sẽ biết ngay đó là sản phẩmcủa chính chúng tôi làm ra.Cần lắm một thương hiệu, cần lắm một chổ đứng cho câyHồ Tiêu vì như thế chúng tôi không những chỉ tự hào màcòn thấy an tâm hơn cho những vụ mùa sắp tới. Sẽ bớt đinhững nổi lo âu in hằn trên trán, bớt đi cái châu mày quáđổi chân thật của người lao động khi nhìn Tiêu mất giá.Mặc dù hiện nay hồ tiêu VN đã có vị thế trên thị trườngquốc tế nhưng trong 6 tỉnh trọng điểm sản xuất (gồm KiênGiang và các tỉnh Tây Nguyên) mới chỉ xây dựng thànhcông thương hiệu hồ tiêu Chư Sê (Gia Lai). Do vậy, trênthực tế, ngành hồ tiêu VN vẫn “ăn đong”, sản xuất cònmang tính nhỏ lẻ, chưa có quy mô. Việc tìm kiếm và pháttriển thị trường tiêu thụ còn thiếu tính chủ động, dẫn đếngiá cả không ổn định.Hiện tại, Hiệp hội Hồ tiêu VN đang đẩy nhanh việc xúctiến xây dựng thương hiệu hồ tiêu ở các vùng khác nhưBình Phước, Đắk Lắk, Đắk Nông, Gia Lai..., tiến tới xâydựng thương hiệu hồ tiêu quốc gia. Trước mắt, tổ chức nàyđang phối hợp với tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu để xây dựngthương hiệu hồ tiêu Bà Rịa, dự kiến sẽ hoàn thành vào năm2010.Thực tế không có con đường nào là bằng phẳng, trong hànhtrình đưa sản phẩm quê hương đến với bạn bè bốn phương,chúng tôi sẽ phải gặp không ít khó khăn.Ngoài tính ổn định, nâng cao giá trị và năng suất, việc tạothương hiệu cho loại sản phẩm gia vị này đang là vấn đềđặc biệt quan tâm. Xây dựng được thương hiệu, hồ tiêu VNsẽ có nhiều điều kiện để giữ vững vị trí của mình trêntrường quốc tế. Thương hiệu cũng là yếu tố để người trồngtiêu đoàn kết, thống nhất phương thức canh tác; công tácquản lý xuất xứ, chất lượng hàng hóa được bảo đảm. Ngườidân không dùng phân hóa học và thuốc trừ sâu để bảo đảmvườn tiêu phát triển bền vững... Đây cũng là điều mà cácnước trên thế giới đặc biệt quan tâm và đánh giá cao. Tuynhiên, khó khăn nhất vẫn là vấn đề về kinh phí.Những khó khăn sẽ không làm chúng tôi chùn bước, chúngtôi sẽ cố gáng vượt qua tất cả, đứng vững trên đôi chân củamình. Đến một ngày nào đó chúng tôi sẽ tự hào nói rằng:chính những người dân Cao Nguyên chúng tôi đã làm chothứ Vàng đen trở nên lấp lánh hơn trong kho vàng giavị của thế giới.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kiến thức thương hiệu chiến lược thương hiệu bí quyết marketing kĩ năng quản trị thương hiệu phát triển thương hiệuTài liệu liên quan:
-
5 sai lầm trong chiến lược quảng cáo
3 trang 370 0 0 -
28 trang 265 2 0
-
Sau sự sụp đổ: Điều gì thật sự xảy ra đối với các thương hiệu
4 trang 230 0 0 -
Giá trị vô hình của thương hiệu.
5 trang 230 0 0 -
Chương 8: Truyền thông marketing
43 trang 227 0 0 -
4 trang 227 0 0
-
Xây dựng nhãn hiệu mạnh bằng lý thuyết 9C
5 trang 153 0 0 -
Xây dựng văn hóa tiêu dùng Việt Nam - Phát triển thương hiệu hàng Việt
5 trang 136 0 0 -
Lợi thế của thị trường truyền thông kỹ thuật số
7 trang 133 0 0 -
Thiết kế hệ thống nhận diện thương hiệu chuyên nghiệp
6 trang 118 0 0