Thông tin tài liệu:
Trích bài trả lời phỏng vấn chuyên gia thương hiệu Võ Văn Quang, đăng trên TẠP CHÍ CỘNG SẢN do phóng viên Huyền Trang thực hiện.Chuyên gia thương hiệu Võ Văn Quang (giữa) tham gia đào tạo tại Học viện Lãnh đạo FPT-FLI, Hà Nội tháng 9 2011 Câu hỏi: 2011 thực sự là 1 năm vô cùng khó khăn đối với kinh tế chung toàn Thế giới. Trong giai đoạn suy giảm kinh tế này, với tư cách là 1 chuyên gia thương hiệu theo anh thị trường thương hiệu trên thế giới cũng như ở Việt Nam đang...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thương hiệu - xây dựng song hành với bảo vệThương hiệu - xây dựng song hành với bảo vệTrích bài trả lời phỏng vấn chuyên gia thương hiệu Võ Văn Quang, đăngtrên TẠP CHÍ CỘNG SẢN do phóng viên Huyền Trang thực hiện.Chuyên gia thương hiệu Võ Văn Quang (giữa) tham gia đào tạo tại Học viện Lãnh đạo FPT-FLI, Hà Nội tháng 9 2011Câu hỏi: 2011 thực sự là 1 năm vô cùng khó khăn đối với kinh tế chung toànThế giới. Trong giai đoạn suy giảm kinh tế này, với tư cách là 1 chuyên giathương hiệu theo anh thị trường thương hiệu trên thế giới cũng như ở ViệtNam đang theo xu hướng phát triển như thế nào?VVQ: Chúng tôi nhìn vấn đề dưới góc độ vi mô thì bớt đi sự bi quan. Xétdưới góc độ chi tiết từng lĩnh vực thì chúng ta thấy tiềm năng và cơ hội cònrất nhiều. Chẳng hạn năm 2011 là năm bội thu về xuất khẩu của Việt Nam.Tôi cũng có một bài viết phân tích một ngành cụ thể, đó là ngành cao su nóiriêng thông qua bài viết Tiềm năng To lớn của Ngành Cao su Việt Nam; vàsản phẩm chế biến nói chung. Tiềm năng của ngành Cao su Việt Nam là vôcùng to lớn. Chúng ta ở cạnh Trung Quốc là một thị trường đói Cao su vìhơn 70% cao su nguyên liệu dung trong công nghệ lốp xe hơi, mà TrungQuốc hiện là thị trường xe hơi lớn nhất thế giới đã vượt qua Mỹ kể từ năm2010. Các doanh nghiệp sản phẩm chế biến: Nông Thủy sản, Cà phê, Caosu, May mặc thời trang, Da giày… nói chung vẫn đang phát triển tốt. Kinhtế đi xuống thì mấy nhà kinh doanh bất động sản, cổ phiếu… là chết trước.Vì đó là những mảng kinh doanh tiền tệ, hay đầu cơ…nói chung mang lại rấtít giá trị tặng dư cho xã hội. Thị trường thương hiệu thế giới chứng kiến sựlên ngôi của Apple vào Top 10 và sự suy vong của Kodak do thiếu sáng tạovà không nắm bắt xu hướng thay đổi công nghệ của thế giới.Câu hỏi: Trong thời gian gần đây, chúng ta thấy các ngân hàng nhưVietinbank, Maritime Bank, HD Bank, VIB, VP Bank thay đổi hoàn toàn hệthống nhận diện thương hiệu của mình. Rồi các tập đoàn lớn như FPT,Vincom, ... đều có những thay đổi về kiến trúc thương hiệu. Anh nhận địnhthế nào về xu hướng trên?Đây có phải là sự phát triển áp dụng mô hình Brand – Led Model? (Anh cóthể giải thích rõ hơn về mô hình Brand – led?).VVQ: Thập kỷ vừa qua chứng kiến sự phát triển nóng của ngành ngân hàngở Việt Nam, nó phản ánh sự bùng nổ phát triển kinh tế. Và sự phát triển nàycũng đi từ lượng chuyển thành chất. Giai đoạn gần đây và sắp tới là sự phátytriển theo chiều sâu, chuyên nghiệp hoá, thu hẹp số lượng ngân hàng và giatăng hiệu quả cũng như quy mô của các ngân hàng có thương hiệu mạnh.Trong môi trường cạnh tranh thì xu hướng thương hiệu (brand led) là tấtyếu. Chiến lược Thương hiệu trở thành xương sống của doanh nghiệp, nóđiều phối và huy động tất cả các nguồn lực hướng đến khách hàng, thịtrường và công chúng, chinh phục khách hàng để phát triển bền vững.Không chỉ có doanh nghiệp mới tập trung vào thương hiệu mà mỗi địaphương, mỗi quốc gia cũng lấy chiến lược thương hiệu làm trọng tâm. Chiếnlược Thương hiệu đóng vai trò dẫn dắt kinh doanh và kinh tế và điều nàycàng đúng hơn đối với các quốc gia phát triển đi trước. Xin lưu ý rằng luậnđiểm này chỉnh đúng khi định nghĩa thương hiệu gắn liền với sản phẩm vàgiá trị cốt lõi.Câu hỏi: Chúng ta luôn nhắc đến việc “xây dựng” thương hiệu mà dườngnhư quên mất câu “ bảo vệ” thương hiệu. Qua việc thương hiệu nước mắmPhú Quốc và gần đây là cà phê Buôn Mê Thuột, ta càng thấy rằng điều trênlà đúng. Theo anh thì vấn đề ở đây là gì?VVQ: Còn thiếu sự phân cấp trách nhiệm quản lý nhà nước về ‘tài sản’ hay‘tài nguyên thương hiệu’. Chính phủ chưa phân cấp quản lý trong việc đăngký và bảo vệ các hình thức tên nhãn hiệu (trade-mark). Chẳng hạn cấp Tỉnhphải chịu trách nhiệm bảo vệ nhãn hiệu thuộc tỉnh, ví dụ: Cà phê Ban MêThuộc. Hiệp hội phải chịu trách nhiệm bảo vệ nhãn hiệu tập thể như trườnghợp Nước Mắm Phú Quốc thì Hiệp hội Nước Mắm Phú Quốc và UBNDTỉnh Kiên Giang phải chịu trách nhiệm về quản lý nhà nước đối với việc bảovệ tài sản thương hiệu “Nước Mắm Phú Quốc”. Đó là tài sản của quốc gia vàcộng đồng. Hiện nay khi Vịnh Hạ Long đang trở thành thương hiệu quốc gianổi tiếng, nhưng liệu đã có một chiến lược bản vệ thương hiệu – nhãn hiệuHạ Long chưa? Chiến lược khai thác thương hiệu này như thế nào? Chuyểnnhượng khai thác thương quyền như thế nào?Việc này không chỉ có Cục Sở hữu Trí tuệ mà còn phải có một Hội đồngChuyên gia và Quyết định phân cấp trách nhiệm quản lý của Chính phủ.Chẳng hạn gần đây là tình huống đăng ký thương hiệu Đạm Cà Mau bị vướnmột quy định mới về quản lý tài nguyên tên địa danh và trong việc này chínhphủ hay Cục Sở hữu Trí tuệ nên lắng nghe ý kiến từ phíaTỉnh Cà Mau vàphân cấp việc quyết định khai thác sử dụng tên thương hiệu liên quan đếnđịa danh ‘Cà Mau’ cho UBND Tỉnh Cà Mau chịu trách nhiệm chính để phốihợp với Cục Sở hữu Trí tuệ. Việc này dẫn đến nâng cao năng lực hiểu biếtnhãn hiệu (trade-mark) nói ...