Thương mại biên giới của Việt Nam: Thực trạng và một số vấn đề đặt ra
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 505.57 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết chỉ ra rằng, hoạt động thương mại giữa Việt Nam với ba nước láng giềng có chung đường biên giới nhìn chung có sự gia tăng nhanh chóng, đặc biệt là quan hệ thương mại Việt - Trung.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thương mại biên giới của Việt Nam: Thực trạng và một số vấn đề đặt ra Khoa học Xã hội và Nhân văn Thương mại biên giới của Việt Nam: Thực trạng và một số vấn đề đặt ra Nguyễn Anh Thu1*, Nguyễn Thị Minh Phương1, Nguyễn Thị Vũ Hà1, Bùi Bá Nghiêm2 Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội 1 2 Cục Xuất nhập khẩu, Bộ Công thương Ngày nhận bài 27/2/2020; ngày chuyển phản biện 2/3/2020; ngày nhận phản biện 29/3/2020; ngày chấp nhận đăng 31/3/2020Tóm tắt:Hợp tác kinh tế biên giới, nhất là thương mại giữa các quốc gia láng giềng là một xu thế đang ngày càng tỏ rõ hiệuquả vì lợi ích chung của các bên tham gia, đặc biệt với các quốc gia có đường biên giới dài như Việt Nam. Bài viếtchỉ ra rằng, hoạt động thương mại giữa Việt Nam với ba nước láng giềng có chung đường biên giới nhìn chung có sự giatăng nhanh chóng, đặc biệt là quan hệ thương mại Việt - Trung. Tuy nhiên, Chính phủ và các địa phương cần có các giảipháp cho các vấn đề lớn đặt ra, như vấn đề về cơ sở hạ tầng, các khó khăn trong phát triển cộng đồng doanh nghiệp tại địaphương cũng như sự thống nhất, hài hoà về chính sách với quốc gia láng giềng.Từ khóa: hợp tác kinh tế biên giới, thương mại biên giới, Việt Nam.Chỉ số phân loại: 5.2 Vietnam’s border trade: Current situation and issues Anh Thu Nguyen1*, Thi Minh Phuong Nguyen1, Thi Vu Ha Nguyen1, Ba Nghiem Bui2 1 University of Economics and Business, Vietnam National University, Hanoi 2 Import and Export Department, Ministry of Industry and Trade Received 27 February 2020; accepted 31 March 2020Abstract:Border economic cooperation and border trade among neighboring countries in particular, are being proved tobe increasingly effective for the mutual benefits of the participants, especially for the country with a long borderlike Vietnam. The study exhibited that the trade between Vietnam and three neighboring countries has developedrapidly, especially the trade between Vietnam and China. However, the Government and localities should havesolutions for important issues like infrastructure and for difficulties in developing the local business community aswell as the policy harmonisation with the neighboring countries.Keywords: border economic cooperation, border trade, Vietnam.Classification number: 5.2Mở đầu là phát triển kinh tế khu vực biên giới gắn với việc xây dựng và phát triển mối quan hệ chính trị hữu nghị, ổn định, bền Hợp tác kinh tế biên giới là một xu hướng ngày càng phát vững và thúc đẩy hợp tác kinh tế biên giới với Trung Quốc,triển với nhiều hình thức khác nhau [1]. Việt Nam có chung Lào và Campuchia; đồng thời việc phát triển kinh tế biênđường biên giới trên đất liền với ba nước Trung Quốc, Lào giới luôn phải đi kèm với yêu cầu đảm bảo giữ vững anvà Campuchia với tổng cộng chiều dài biên giới khoảng ninh, quốc phòng. Trong các hình thức hợp tác kinh tế biên4.654 km. Có thể thấy, quan điểm nhất quán của Việt Nam giới, thương mại biên giới là hình thức lâu đời và phát triển* Tác giả liên hệ: Email: thuna@vnu.edu.vn 62(4) 4.2020 1Khoa học Xã hội và Nhân vănnhất. Hoạt động thương mại biên giới của Việt Nam với các xuyên xuất siêu qua biên giới với Lào và Campuchia với giáquốc gia láng giềng đã đóng góp lớn vào sự phát triển kinh trị ngày càng tăng. Năm 2019, mức xuất siêu với Campuchiatế của các tỉnh biên giới Việt Nam [2]. Tuy nhiên, vẫn còn là hơn 3,4 tỷ USD và với Lào là gần 250 triệu USD. Đối vớicác vấn đề lớn đặt ra cần giải quyết liên quan đến sự phát Trung Quốc, Việt Nam thường xuyên nhập siêu.triển bền vững của các hình thức hợp tác kinh tế biên giới Thương mại biên giới giữa Việt Nam và Trung Quốcnói chung và thương mại biên giới nói riêng. Bài viết này sẽđánh giá thực trạng hợp tác thương mại biên giới của Việt Hoạt động thương mại biên giới Việt Nam - Trung Quốc sôi động nhất trong ba tuyến biên giới với tốc độ tăng trưởngNam với các nước láng giềng thông qua các số liệu về kim cao và ổn định, quy mô thương mại qua biên giới tương đốingạch, tốc độ tăng trưởng, cơ cấu mặt hàng, qua đó đưa ra lớn. Năm 2016, kim ngạch xuất nhập khẩu qua biên giớimột số nhận định, đánh giá và hàm ý chính sách. giữa Việt Nam và Trung Quốc chiếm tới 84,2% tổng kimThực trạng hợp tác thương mại biên giới giữa Việt Nam với ngạch biên mậu của Việt Nam. Trong khi đó, kim ngạch vớiTrung Quốc, Lào và Campuchia Campuchia chỉ chiếm 11,6% và với Lào 4,2%. Kim ngạch thương mại qua biên giới Việt - T ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thương mại biên giới của Việt Nam: Thực trạng và một số vấn đề đặt ra Khoa học Xã hội và Nhân văn Thương mại biên giới của Việt Nam: Thực trạng và một số vấn đề đặt ra Nguyễn Anh Thu1*, Nguyễn Thị Minh Phương1, Nguyễn Thị Vũ Hà1, Bùi Bá Nghiêm2 Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội 1 2 Cục Xuất nhập khẩu, Bộ Công thương Ngày nhận bài 27/2/2020; ngày chuyển phản biện 2/3/2020; ngày nhận phản biện 29/3/2020; ngày chấp nhận đăng 31/3/2020Tóm tắt:Hợp tác kinh tế biên giới, nhất là thương mại giữa các quốc gia láng giềng là một xu thế đang ngày càng tỏ rõ hiệuquả vì lợi ích chung của các bên tham gia, đặc biệt với các quốc gia có đường biên giới dài như Việt Nam. Bài viếtchỉ ra rằng, hoạt động thương mại giữa Việt Nam với ba nước láng giềng có chung đường biên giới nhìn chung có sự giatăng nhanh chóng, đặc biệt là quan hệ thương mại Việt - Trung. Tuy nhiên, Chính phủ và các địa phương cần có các giảipháp cho các vấn đề lớn đặt ra, như vấn đề về cơ sở hạ tầng, các khó khăn trong phát triển cộng đồng doanh nghiệp tại địaphương cũng như sự thống nhất, hài hoà về chính sách với quốc gia láng giềng.Từ khóa: hợp tác kinh tế biên giới, thương mại biên giới, Việt Nam.Chỉ số phân loại: 5.2 Vietnam’s border trade: Current situation and issues Anh Thu Nguyen1*, Thi Minh Phuong Nguyen1, Thi Vu Ha Nguyen1, Ba Nghiem Bui2 1 University of Economics and Business, Vietnam National University, Hanoi 2 Import and Export Department, Ministry of Industry and Trade Received 27 February 2020; accepted 31 March 2020Abstract:Border economic cooperation and border trade among neighboring countries in particular, are being proved tobe increasingly effective for the mutual benefits of the participants, especially for the country with a long borderlike Vietnam. The study exhibited that the trade between Vietnam and three neighboring countries has developedrapidly, especially the trade between Vietnam and China. However, the Government and localities should havesolutions for important issues like infrastructure and for difficulties in developing the local business community aswell as the policy harmonisation with the neighboring countries.Keywords: border economic cooperation, border trade, Vietnam.Classification number: 5.2Mở đầu là phát triển kinh tế khu vực biên giới gắn với việc xây dựng và phát triển mối quan hệ chính trị hữu nghị, ổn định, bền Hợp tác kinh tế biên giới là một xu hướng ngày càng phát vững và thúc đẩy hợp tác kinh tế biên giới với Trung Quốc,triển với nhiều hình thức khác nhau [1]. Việt Nam có chung Lào và Campuchia; đồng thời việc phát triển kinh tế biênđường biên giới trên đất liền với ba nước Trung Quốc, Lào giới luôn phải đi kèm với yêu cầu đảm bảo giữ vững anvà Campuchia với tổng cộng chiều dài biên giới khoảng ninh, quốc phòng. Trong các hình thức hợp tác kinh tế biên4.654 km. Có thể thấy, quan điểm nhất quán của Việt Nam giới, thương mại biên giới là hình thức lâu đời và phát triển* Tác giả liên hệ: Email: thuna@vnu.edu.vn 62(4) 4.2020 1Khoa học Xã hội và Nhân vănnhất. Hoạt động thương mại biên giới của Việt Nam với các xuyên xuất siêu qua biên giới với Lào và Campuchia với giáquốc gia láng giềng đã đóng góp lớn vào sự phát triển kinh trị ngày càng tăng. Năm 2019, mức xuất siêu với Campuchiatế của các tỉnh biên giới Việt Nam [2]. Tuy nhiên, vẫn còn là hơn 3,4 tỷ USD và với Lào là gần 250 triệu USD. Đối vớicác vấn đề lớn đặt ra cần giải quyết liên quan đến sự phát Trung Quốc, Việt Nam thường xuyên nhập siêu.triển bền vững của các hình thức hợp tác kinh tế biên giới Thương mại biên giới giữa Việt Nam và Trung Quốcnói chung và thương mại biên giới nói riêng. Bài viết này sẽđánh giá thực trạng hợp tác thương mại biên giới của Việt Hoạt động thương mại biên giới Việt Nam - Trung Quốc sôi động nhất trong ba tuyến biên giới với tốc độ tăng trưởngNam với các nước láng giềng thông qua các số liệu về kim cao và ổn định, quy mô thương mại qua biên giới tương đốingạch, tốc độ tăng trưởng, cơ cấu mặt hàng, qua đó đưa ra lớn. Năm 2016, kim ngạch xuất nhập khẩu qua biên giớimột số nhận định, đánh giá và hàm ý chính sách. giữa Việt Nam và Trung Quốc chiếm tới 84,2% tổng kimThực trạng hợp tác thương mại biên giới giữa Việt Nam với ngạch biên mậu của Việt Nam. Trong khi đó, kim ngạch vớiTrung Quốc, Lào và Campuchia Campuchia chỉ chiếm 11,6% và với Lào 4,2%. Kim ngạch thương mại qua biên giới Việt - T ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Hợp tác kinh tế biên giới Thương mại biên giới Đường biên giới Quan hệ thương mại Việt - Trung Phát triển cộng đồng doanh nghiệpGợi ý tài liệu liên quan:
-
Báo cáo xuất nhập khẩu Việt Nam 2022
272 trang 45 1 0 -
Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Quản lý kinh tế vùng biên giới tỉnh Cao Bằng
254 trang 29 0 0 -
109 trang 21 0 0
-
Biên giới đất liền Việt Nam - Cămpuchia
50 trang 17 0 0 -
218 trang 16 0 0
-
Biên giới Việt Nam - Đất liền Việt Nam và Trung Quốc: Phần 1
18 trang 11 0 0 -
Các điều kiện hình thành Khu hợp tác kinh tế qua biên giới: Một số đánh giá tại Cao Bằng
13 trang 11 0 0 -
3 trang 10 0 0
-
9 trang 10 0 0
-
Biên giới Việt Nam - Đất liền Việt Nam và Trung Quốc: Phần 2
23 trang 9 0 0