Thương mại điện tử và những kiến thức chuyên ngành
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thương mại điện tử và những kiến thức chuyên ngành Thương mại điện tửBách khoa toàn thư mở WikipediaBước tới: menu, tìm kiếmM ục lục[ẩn] • 1 Định nghĩa o 1.1 Các khái niệm khác nhau o 1.2 Hiểu theo nghĩa hẹp o 1.3 Hiểu theo nghĩa rộng • 2 Phương tiện của thương mại điện tử • 3 Hình thức giao dịch o 3.1 Cách giao tiếp o 3.2 Cách giao dịch • 4 Tiêu chuẩn kỹ thuật • 5 Lợi ích của thương mại điện tử • 6 Các loại thị trường điện tử o 6.1 Phân loại thương mại điện tử • 7 Các đòi hỏi của thương mại điện tử o 7.1 Hạ tầng cơ sở công nghệ o 7.2 Hạ tầng cơ sở nhân lực o 7.3 Bảo mật, an toàn o 7.4 Hệ thống thanh toán tự động o 7.5 Bảo vệ sở hữu trí tuệ o 7.6 Bảo vệ người tiêu dùng o 7.7 Môi trường kinh tế và pháp lý o 7.8 Tác động văn hoá xã hội o 7.9 Lệ thuộc công nghệ • 8 Quy định pháp luật của một số quốc gia o 8.1 Quy định của Áo o 8.2 Quy định của Đức o 8.3 Quy định của Việt Nam o 8.4 Phương diện xuyên biên giới • 9 Tham khảo • 10 Xem thêm • 11 Liên kết ngoàiThương mại điện tử là một lĩnh vực tương đối mới; ngay tên gọi cũng có nhiều; cóthể gọi là thương mại trực tuyến (online trade), thương mại điều khiển học(cybertrade), kinh doanh điện tử (electronic business), thương mại không có giấy tờ(paperless commerce, hoặc paper trade); gần đây, tên gọi thương mại điện tử(electronic commerce) được sử dụng nhiều rồi trở thành quy ước chung, đưa vào vănbản pháp luật quốc tế, dù rằng các tên gọi khác vẫn có thể dùng và được hiểu vớicùng một nội dung.[sửa] Định nghĩaThương mại điện tử (còn gọi là E-Commerce hay E-Business) là quy trình mua bánthông qua việc truyền dữ liệu giữa các thiết bị truyền tin trong chính sách phân phốicủa tiếp thị. Tại đây một mối quan hệ thương mại hay dịch vụ trực tiếp giữa ngườicung cấp và khách hàng được tiến hành thông qua việc truyền tin. Hiểu theo nghĩarộng, thương mại điện tử bao gồm tất cả các loại giao dịch thương mại mà trong đócác đối tác giao dịch sử dụng các kỹ thuật thông tin trong khuôn khổ chào mời, thảothuận hay cung cấp dịch vụ. Thông qua một chiến dịch quảng cáo của IBM trong thậpniên 1990, khái niệm Electronic Business, thường được dùng trong các tài liệu, bắt đầuthông dụng.Thương mại điện tử (Electronic Commerce), một yếu tố hợp thành của nền Kinh tếsố hóa, là hình thái hoạt động thương mại bằng các phương pháp điện tử; là việc traođổi thông tin thương mại thông qua các phương tiện công nghệ điện tử mà nói chunglà không cần phải in ra giấy trong bất cứ công đoạn nào của quá trình giao dịch (nêncòn gọi là Thương mại không có giấy tờ). [1]Thông tin trong khái niệm trên được hiểu là bất cứ gì có thể truyền tải bằng kỹthuật điện tử, bao gồm cả thư từ, các tệp văn bản, các cơ sở dữ liệu, các bản tính, cácbản vẽ thiết kế bằng máy tính điện tử, các hình đồ họa, quảng cáo, hỏi hàng, đơnhàng, hóa đơn, biểu giá, hợp đồng, các mẫu đơn, các biểu mẫu, hình ảnh động, âmthanh, v.v...Thương mại (commerce) trong khái niệm thương mại điện tử được hiểu (nhưquy định trong Đạo luật mẫu về thương mại điện tử của Liên hiệp quốc) là mọi vấnđề nảy sinh ra từ mọi mối quan hệ mang tính chất thương mại (commercial), dù cóhay không có hợp đồng. Các mối quan hệ mang tính thương mại bao gồm bất cứ giaodịch thương mại nào về cung cấp hoặc trao đổi hàng hóa, dịch vụ; thoả thuận phânphối, đại diện hoặc đại lý thương mại; ủy thác hoa hồng, cho thuê dài hạn; xây dựngcác công trình; tư vấn; kỹ thuật công trình; đầu tư; cấp vốn; ngân hàng; bảo hiểm;thỏa thuận khai thác hoặc tô nhượng; liên doanh và các hình thức khác về hợp tác côngnghiệp hoặc kinh doanh; chuyên chở hàng hóa hay hành khách bằng đường biển,đường không, đường sắt, đường bộ; và v.v... Như vậy, phạm vi của thương mạiđiện tử (E-commerce) rất rộng, bao quát hầu như mọi hình thái hoạt động kinh tế, màkhông chỉ bao gồm buôn bán hàng hóa và dịch vụ; buôn bán hàng hoá và dịch vụ chỉ làmột trong hàng nghìn lĩnh vực áp dụng của thương mại điện tử.[sửa] Các khái niệm khác nhauKhó có thể tìm một định nghĩa có ranh giới rõ rệt cho khái niệm này. Khái niệm thịtrường điện tử được biết đến lần đầu tiên qua các công trình của Malone, Yates vàBenjamin nhưng lại không được định nghĩa cụ thể. Các công trình này nhắc đến sựtồn tại của các thị trường điện tử và các hệ thống điện tử thông qua sử dụng côngnghệ thông tin và công nghệ truyền thông. Chiến dịch quảng cáo của IBM trong năm1998 dựa trên khái niệm E-Commerce được sử dụng từ khoảng năm 1995, khái niệmmà ngày nay được xem là một lãnh vực nằm trong kinh doanh điện tử (E-Business).Các quy trình kinh doanh điện tử có thể được nhìn từ phương diện trong nội bộ củamột doanh nghiệp (quản lý dây chuyền cung ứng – Supply Chain Management, thu muađiện tử - ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kĩ năng kinh doanh kĩ năng tiếp thị kiến thức thương mại điện tử tìm hiểu e-business kiến thức maGợi ý tài liệu liên quan:
-
Sau sự sụp đổ: Điều gì thật sự xảy ra đối với các thương hiệu
4 trang 219 0 0 -
Tổng quan về thị trường tổ chức sự kiện ở Việt Nam
5 trang 134 0 0 -
Flash Mob - phương thức hiệu quả về mặt hình ảnh trong tổ chức sự kiện
4 trang 130 0 0 -
Lợi thế của thị trường truyền thông kỹ thuật số
7 trang 129 0 0 -
Những công việc liên quan tới thời tiết trong tổ chức sự kiện
8 trang 97 0 0 -
57 trang 71 0 0
-
4 trang 66 0 0
-
10 tips event marketing không thể bỏ qua
5 trang 58 0 0 -
Những câu slogan hay nhất mọi thời đại
8 trang 53 0 0 -
Hành trình tổ chức sự kiện và nội dung công việc
15 trang 53 0 0 -
Những yêu cầu khác trong không gian thực hiện tổ chức sự kiện
7 trang 50 0 0 -
Đổi mới để thương hiệu luôn tỏa sáng
7 trang 47 0 0 -
5 trang 46 0 0
-
Nghệ thuật dùng các nhân vật nổi tiếng trong tổ chức sự kiện
4 trang 44 0 0 -
Đưa đón khách và vận hành bến đỗ xe trong tổ chức sự kiện
8 trang 42 0 0 -
Họp báo và kết quả họp báo trong tổ chức sự kiện
5 trang 42 0 0 -
KÊNH TRUYỀN THÔNG ĐỐI VỚI SỰ KIỆN
4 trang 41 0 0 -
OMO - bước chuyển mình trong định vị thương hiệu
12 trang 40 0 0 -
Chuẩn bị đồ ăn và đồ uống trong tổ chức sự kiện
5 trang 39 0 0 -
Một số vấn đề cần quan tâm khi tổ chức sự kiện
5 trang 37 0 0