Thương mại hóa bền vững tri thức truyền thống đối với bài thuốc cổ truyền tại Việt Nam
Số trang: 12
Loại file: pdf
Dung lượng: 551.20 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong phạm vi bài viết này, dưới góc độ quyền sở hữu trí tuệ tác giả sẽ làm rõ thực tiễn và những hạn chế trong quá trình thương mại hóa bài thuốc cổ truyền tại Việt Nam từ đó đề xuất các giải pháp để khai thác thương mại hóa bền vững loại hình tri thức truyền thống này. Mời các bạn tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thương mại hóa bền vững tri thức truyền thống đối với bài thuốc cổ truyền tại Việt Nam 25. THƢƠNG MẠI HÓA BỀN VỮNG TRI THỨC TRUYỀN THỐNG ĐỐI VỚI BÀI THUỐC CỔ TRUYỀN TẠI VIỆT NAM THE SUSTAINABLE COMMERCIALIZATION OF TRADITIONAL KNOWLEDGE FOR TRADITIONAL MEDICINE IN VIETNAM Nguyễn Văn Phúc1 TÓM TẮT: Xu hướng quay trở lại ứng dụng các bài thuốc cổ truyền cho việc chămsóc sức khỏe đang ngày càng được quan tâm trên phạm vi thế giới. Tuy nhiên, tại Việt Namnhiều bài thuốc cổ truyền là tri thức truyền thống của các dân tộc vẫn đang bị thất truyền vàchưa được khai thác tốt. Bên cạnh đó, việc thương mại hóa thiếu “bền vững” đối với tri thứctruyền thống này đang đặt ra nhiều vấn đề pháp lý và chưa đảm bảo lợi ích cho cộng đồngnắm giữ tri thức và xã hội. Trong phạm vi bài viết này, dưới góc độ quyền sở hữu trí tuệ tácgiả sẽ làm rõ thực tiễn và những hạn chế trong quá trình thương mại hóa bài thuốc cổ truyềntại Việt Nam từ đó đề xuất các giải pháp để khai thác thương mại hóa bền vững loại hình trithức truyền thống này. Từ khóa: Tri thức truyền thống, bài thuốc cổ truyền, thương mại hóa bền vững, côngđồng. ABSTRACT: The globe is becoming increasingly interested in the trend of reverting tothe use of traditional medicines for health care. However, in Vietnam, many traditionalmedicines, which are ethnic groups traditional knowledge, are still forgotten andunderutilized. Furthermore, the unsustainable commercialization of traditional knowledge iscausing a slew of legal issues and has yet to yield tangible advantages to the knowledge-holding group and society. Within the scope of this article, the author will clarify the practiceand limitations in the commercialization of traditional remedies in Vietnam from thestandpoint of intellectual property rights, thereby proposing solutions for management andlong-term commercial exploitation of this type of traditional knowledge. Keywords: Traditional knowledge, traditional medicine, sustainablecommercialization, community.1 ThS., Trường Kinh tế, Trường Đại học Duy Tân; Email: nguyenvanphuc11@duytan.edu.vn. 3261. Đặt vấn đề Kiến thức truyền thống về y học cổ truyền đang nhận được sự quan tâm rất lớn từ cácquốc gia trên thế giới trong việc ứng dụng và chăm sóc sức khỏe toàn cầu. Theo ước tínhcủa Tổ chức Y tế thế giới (WHO), có đến 80% dân số ở các nước đang phát triển vẫn dựavào các bài thuốc thảo dược để chăm sóc sức khỏe cộng đồng và 1/4 số thuốc thống kêtrong các toa thuốc đều có chứa hoạt chất thảo dược 2. Với lợi thế về nguồn tri thức truyềnthống đa dạng mang bản sắc của nhiều dân tộc, kết hợp với nguồn dược liệu tự nhiên phongphú, Việt Nam đang có thế mạnh rất lớn trong việc thương mại hóa những bài thuốc cổtruyền dân tộc. Tuy nhiên, việc thương mại hóa các tri thức truyền thống là bài thuốc cổ truyền dưới gócđộ quyền sở hữu trí tuệ đang phải đối mặt với nhiều hệ lụy từ việc mất cân bằng về lợi íchgiữa chủ thể trực tiếp thương mại hóa bài thuốc cổ truyền với cộng đồng nắm giữ tri thứctruyền thống; giữa khai thác thương mại các bài thuốc cổ truyền với việc bảo tồn và lưu giữcác bài thuốc quý. Trong phạm vi bài viết này tác giả chỉ tập trung phân tích và làm rõ thựctiễn hoạt động thương mại hóa bài thuốc cổ truyền tại Việt Nam trên khía cạnh khai thác“bền vững”, những vấn đề lý luận về “tri thức truyền thống” đối với bài thuốc cổ truyền tácgiả đã đề cập đến trong một nghiên cứu khác3.2. Thực tiễn hoạt động thương mại hóa tri thức truyền thống đối với bài thuốc cổtruyền tại Việt Nam Hoạt động thương mại hóa quyền sở hữu trí tuệ đối với bài thuốc cổ truyền hiện nayđược hiểu đó là “việc khai thác giá trị của quyền sở hữu và quyền sử dụng các bài thuốc cổtruyền được bảo hộ trên cơ sở các đối tượng của quyền sở hữu trí tuệ nhằm tạo ra lợinhuận”. Dưới góc độ tiếp cận của Luật sở hữu trí tuệ (Luật SHTT), các tri thức truyền thống làbài thuốc cổ truyền tại Việt Nam hiện nay được bảo hộ và khai thác thương mại hóa theocác đối tượng quyền sở hữu trí tuệ như: sáng chế dược phẩm, nhãn hiệu các bài thuốc đôngy, giống cây trồng dược liệu hay thậm chí cả quyền tác giả, chỉ dẫn địa lý, bí mật kinh2 WHO (2013) “WHO traditional medicine strategy: 2014-2023”.https://iris.wpro.who.int/handle/10665.1/11340 truycập ngày 10/06/2021.3 Nguyễn Văn Phúc, Đỗ Thị Diện (2020), Bàn về biện pháp bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ đối với tri thức truyền thốngbài thuốc cổ truyền tại Việt Nam, Tạp chí Pháp luật và Thực tiễn số 45, Tr. 53. 327doanh... Trong mục này, để làm rõ thực tiễn bảo hộ và khai thác thương mại các bài thuốccổ truyền, tác giả tiếp cận thông qua ba đối ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thương mại hóa bền vững tri thức truyền thống đối với bài thuốc cổ truyền tại Việt Nam 25. THƢƠNG MẠI HÓA BỀN VỮNG TRI THỨC TRUYỀN THỐNG ĐỐI VỚI BÀI THUỐC CỔ TRUYỀN TẠI VIỆT NAM THE SUSTAINABLE COMMERCIALIZATION OF TRADITIONAL KNOWLEDGE FOR TRADITIONAL MEDICINE IN VIETNAM Nguyễn Văn Phúc1 TÓM TẮT: Xu hướng quay trở lại ứng dụng các bài thuốc cổ truyền cho việc chămsóc sức khỏe đang ngày càng được quan tâm trên phạm vi thế giới. Tuy nhiên, tại Việt Namnhiều bài thuốc cổ truyền là tri thức truyền thống của các dân tộc vẫn đang bị thất truyền vàchưa được khai thác tốt. Bên cạnh đó, việc thương mại hóa thiếu “bền vững” đối với tri thứctruyền thống này đang đặt ra nhiều vấn đề pháp lý và chưa đảm bảo lợi ích cho cộng đồngnắm giữ tri thức và xã hội. Trong phạm vi bài viết này, dưới góc độ quyền sở hữu trí tuệ tácgiả sẽ làm rõ thực tiễn và những hạn chế trong quá trình thương mại hóa bài thuốc cổ truyềntại Việt Nam từ đó đề xuất các giải pháp để khai thác thương mại hóa bền vững loại hình trithức truyền thống này. Từ khóa: Tri thức truyền thống, bài thuốc cổ truyền, thương mại hóa bền vững, côngđồng. ABSTRACT: The globe is becoming increasingly interested in the trend of reverting tothe use of traditional medicines for health care. However, in Vietnam, many traditionalmedicines, which are ethnic groups traditional knowledge, are still forgotten andunderutilized. Furthermore, the unsustainable commercialization of traditional knowledge iscausing a slew of legal issues and has yet to yield tangible advantages to the knowledge-holding group and society. Within the scope of this article, the author will clarify the practiceand limitations in the commercialization of traditional remedies in Vietnam from thestandpoint of intellectual property rights, thereby proposing solutions for management andlong-term commercial exploitation of this type of traditional knowledge. Keywords: Traditional knowledge, traditional medicine, sustainablecommercialization, community.1 ThS., Trường Kinh tế, Trường Đại học Duy Tân; Email: nguyenvanphuc11@duytan.edu.vn. 3261. Đặt vấn đề Kiến thức truyền thống về y học cổ truyền đang nhận được sự quan tâm rất lớn từ cácquốc gia trên thế giới trong việc ứng dụng và chăm sóc sức khỏe toàn cầu. Theo ước tínhcủa Tổ chức Y tế thế giới (WHO), có đến 80% dân số ở các nước đang phát triển vẫn dựavào các bài thuốc thảo dược để chăm sóc sức khỏe cộng đồng và 1/4 số thuốc thống kêtrong các toa thuốc đều có chứa hoạt chất thảo dược 2. Với lợi thế về nguồn tri thức truyềnthống đa dạng mang bản sắc của nhiều dân tộc, kết hợp với nguồn dược liệu tự nhiên phongphú, Việt Nam đang có thế mạnh rất lớn trong việc thương mại hóa những bài thuốc cổtruyền dân tộc. Tuy nhiên, việc thương mại hóa các tri thức truyền thống là bài thuốc cổ truyền dưới gócđộ quyền sở hữu trí tuệ đang phải đối mặt với nhiều hệ lụy từ việc mất cân bằng về lợi íchgiữa chủ thể trực tiếp thương mại hóa bài thuốc cổ truyền với cộng đồng nắm giữ tri thứctruyền thống; giữa khai thác thương mại các bài thuốc cổ truyền với việc bảo tồn và lưu giữcác bài thuốc quý. Trong phạm vi bài viết này tác giả chỉ tập trung phân tích và làm rõ thựctiễn hoạt động thương mại hóa bài thuốc cổ truyền tại Việt Nam trên khía cạnh khai thác“bền vững”, những vấn đề lý luận về “tri thức truyền thống” đối với bài thuốc cổ truyền tácgiả đã đề cập đến trong một nghiên cứu khác3.2. Thực tiễn hoạt động thương mại hóa tri thức truyền thống đối với bài thuốc cổtruyền tại Việt Nam Hoạt động thương mại hóa quyền sở hữu trí tuệ đối với bài thuốc cổ truyền hiện nayđược hiểu đó là “việc khai thác giá trị của quyền sở hữu và quyền sử dụng các bài thuốc cổtruyền được bảo hộ trên cơ sở các đối tượng của quyền sở hữu trí tuệ nhằm tạo ra lợinhuận”. Dưới góc độ tiếp cận của Luật sở hữu trí tuệ (Luật SHTT), các tri thức truyền thống làbài thuốc cổ truyền tại Việt Nam hiện nay được bảo hộ và khai thác thương mại hóa theocác đối tượng quyền sở hữu trí tuệ như: sáng chế dược phẩm, nhãn hiệu các bài thuốc đôngy, giống cây trồng dược liệu hay thậm chí cả quyền tác giả, chỉ dẫn địa lý, bí mật kinh2 WHO (2013) “WHO traditional medicine strategy: 2014-2023”.https://iris.wpro.who.int/handle/10665.1/11340 truycập ngày 10/06/2021.3 Nguyễn Văn Phúc, Đỗ Thị Diện (2020), Bàn về biện pháp bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ đối với tri thức truyền thốngbài thuốc cổ truyền tại Việt Nam, Tạp chí Pháp luật và Thực tiễn số 45, Tr. 53. 327doanh... Trong mục này, để làm rõ thực tiễn bảo hộ và khai thác thương mại các bài thuốccổ truyền, tác giả tiếp cận thông qua ba đối ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Thương mại hóa bền vững tri thức truyền thống Thương mại hóa bền vững Bài thuốc cổ truyền Tri thức truyền thống Quyền sở hữu trí tuệTài liệu liên quan:
-
'Phần mềm tự do và phần mềm nguồn mở' Free and Open Source Software – Asia-Pacific Consultation
5 trang 134 0 0 -
Bài giảng Pháp luật đại cương: Bài 8.1 - ThS. Bạch Thị Nhã Nam
103 trang 58 0 0 -
Bài giảng Thương mại điện tử: Lecture 4 - TS. Đào Nam Anh
27 trang 52 0 0 -
3 trang 47 0 0
-
25 trang 45 0 0
-
10 trang 45 0 0
-
19 trang 43 0 0
-
17 trang 42 0 0
-
8 trang 42 0 0
-
52 trang 40 0 0