Thương mại hóa hàng hóa và dịch vụ môi trường ở Việt Nam trong bối cảnh thực hiện các cam kết và nghĩa vụ về môi trường trong các Hiệp định thương mại tự do thế hệ mới
Số trang: 11
Loại file: pdf
Dung lượng: 574.86 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết phân tích một số vấn đề làm rõ thực trạng nội tại từ đó chỉ ra cơ hội và thách thức đối với lĩnh vực này tại Việt Nam trong quá trình thực hiện các cam kết và nghĩa vụ về môi trường trong các Hiệp định thương mại tự do thế hệ mới, đồng thời xem xét xu hướng trong hoạt động tự do hóa lĩnh vực này trên thế giới giúp Việt Nam có thể phát triển tốt ngành công nghiệp hàng hóa và dịch vụ môi trường (ngành công nghiệp môi trường) để đáp ứng nhu cầu của xã hội, của nền kinh tế và từ đó cũng giúp Việt Nam tham gia tốt hơn nữa vào quá trình hội nhập kinh tế quốc tế.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thương mại hóa hàng hóa và dịch vụ môi trường ở Việt Nam trong bối cảnh thực hiện các cam kết và nghĩa vụ về môi trường trong các Hiệp định thương mại tự do thế hệ mới THƢƠNG MẠI HÓA HÀNG HÓA VÀ DỊCH VỤ MÔI TRƢỜNG Ở VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH THỰC HIỆN CÁC CAM KẾT VÀ NGHĨA VỤ VỀ MÔI TRƢỜNG TRONG CÁC HIỆP ĐỊNH THƢƠNG MẠI TỰ DO THẾ HỆ MỚI Ths. Lê Quốc Cƣờng Trƣờng Đại học Thƣơng mại Tóm lược: Phát triển hàng hóa và dịch v môi trường cũng được xem à một nội dung quan trọng trong 'Kế hoạch hành động quốc gia về Tăng trưởng Xanh cho giai đoạn 2014 - 2020' nhằm đảm bảo thành công thực hiện các m c tiêu của Chiến ược quốc gia về Tăng trưởng Xanh thời kỳ 2011 - 2020 và tầm nhìn đến năm 2050'. Bài viết phân tích một số vấn đề àm rõ thực trạng nội tại từ đó chỉ ra cơ hội và thách thức đối với ĩnh vực này tại Việt Nam trong quá trình thực hiện các cam kết và nghĩa v về môi trường trong các Hiệp định thương mại tự do thế hệ mới, đồng thời xem xét xu hướng trong hoạt động tự do hoá ĩnh vực này trên thế giới gi p Việt Nam có thể phát triển tốt ngành công nghiệp hàng hoá và dịch v môi trường (ngành công nghiệp môi trường) để đáp ứng nhu cầu của xã hội, của nền kinh tế và từ đó cũng gi p Việt Nam tham gia tốt hơn nữa vào quá trình hội nhập kinh tế quốc tế. Từ khóa: Hàng hóa dịch v môi trường, công nghiệp môi trường, nghĩa v về môi trường, hội nhập, Hiệp định thương mại tự do thế hệ mới. 1. Khái niệm hàng hoá và dịch vụ môi trƣờng a- hái niệm hàng hoá và dịch vụ môi trường Cho đến nay khái chưa có một khái niệm mang tính thống nhất về hàng hoá và dịch vụ môi trường( EGS- Environmental Goods and sevices). Khái niệm về hàng hoá và dịch vụ môi trường được hiểu theo quan điểm của mỗi quốc gia và các tổ chức. Tuy nhiên, dựa trên quan điểm được thừa nhận theo các Hiệp định song và đa phương trong khuôn khổ của WTO, Tổ chức Hợp tác và Phát triển kinh tế (OECD) và Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á - Thái Bình Dương có thể hiểu khái niệm hàng hoá và dịch vụ môi trường như sau: Khái niệm về hàng hoá môi trường Theo WTO Có 153 sản phẩm được coi là hàng hoá môi trường bao gồm các sản phẩm có liên quan đến: Năng lượng tái tạo và năng lượng sạch, Các sản phẩm được sử dụng trong hoạt động kiểm soát ô nhiễm, Các sản phẩm được sử dụng trong việc sử l chất thải, Các công nghệ môi trường liên quan đến công nghệ xử l chất thải, công nghệ phân tích và kiểm soát ô nhiễm… Đối với dịch vụ, dịch vụ môi trường được xem nằm trong 12 lĩnh vực thuộc danh mục phân ngành dịch vụ bao goomg 4 nhóm chính: Dịch vụ về nước thải, dịch vụ về rác thải, dịch vụ vệ sinh và các dịch vụ môi trường khác Theo APEC 762 Có 54 sản phẩm được coi là hàng hoá môi trường bao gồm các sản phẩm có liên quan đến: Năng lượng tái tạo, Các thiết bị kiểm soát, phân tích và đánh giá môi trường, Các công nghệ xử l và bảo vệ môi trường, các sản phẩm thân thiện môi trường. Theo APEC dịch vụ môi trường bao gồm: Dịch vụ phân tích và quan trắc môi trường, Quản l nước thải, chất thải rắn, khí thải, chất thải nguy hại, chất thải khác, Dịch vụ tư vấn và thiết kế môi trường Theo OECD Có 164 sản phẩm được coi là hàng hoá môi trường bao gồm các sản phẩm có liên quan đến: Các sản phẩm được sử dụng trong quản l ô nhiễm, Các công nghệ và sản phẩm sạch hơn, Các sản phẩm liên quan đến hoạt động quản l tài nguyên như tái chế chất thải, năng lượng tái tạo, quản l tiết kiệm nhiệt và năng lượng… Về dịch vụ môi trường cơ bản giống với các danh mục do APEC đề xuất, OECD thêm các dịch vụ về nghiên cứu và phát triển môi trường, dịch vụ về giáo dục đào tạo và cung cấp các thông tin môi trường. Qua các khái niệm được quốc tế đề xuất và áp dụng có thể hiểu chung về khái niệm hàng hoá và dịch vụ môi trường cụ thể bởi bảng 1 dưới đây: Bảng 1: Hàng hoá và dịch vụ môi trường theo quan điểm quốc tế STT Hàng hoá môi trƣờng Dịch vụ môi trƣờng Là các sản phẩm thay thế, tham gia vào quá Dịch vụ về quản l và xử l khắc 1 trình giảm thiểu ô nhiễm như sản phẩm tấm pin phục ô nhiễm môi trường như xử l năng lượng, nhiên liệu sinh học.. nước thải, khí thải, chất thải rắn Là những sản phẩm thân thiện với môi trường. Dịch vụ tư vấn công nghệ, quản l Quá trình sản xuất, tiêu dùng và sau tiêu dùng môi trường, tham vấn, pháp l , quan 2 tính tới việc giảm thiểu các tác động đến môi trắc.. trường Là những sản phẩm được sử dụng trong hoạt Dịch vụ về giáo dục đào tạo, nghiên động xử l các vấn đề ô nhiễm môi trường bao cứu phát triển các vấn đề về môi 3 gồm hoá chất, công nghệ, thiết bị phân tích trường như thiết kế, xây dựng, đào quan trắc môi trường… tạo nguồn lực… Nguồn: Tác giả tổng hợp b- hái niệm hàng hoá và dịch vụ môi trường ở Việt Nam Ở Việt Nam, hàng hoá và dịch vụ môi trường được hiểu theo quyết đinh số 39/2010/QĐ –TTg ngày 11 tháng 5 năm 2010. EGS được quy định trong mã ngành E bao gồm: Nước tự nhiên khai thác, Dịch vụ thoát nước và xử l nước thải, Dịch vụ thu gom xử l và tiêu huỷ rác thải, tái chế phế liệu. Như vậy có thể thấy so với khái niệm của quốc tế. Khải niệm về EGS ở Việt Nam thực sự chưa bao phủ được hết những hàng hoá và dịch vụ môi trường của quốc tế Theo khoản 14 Điều 3 của Luật BVMT năm 2014 thì DVMT được hiểu thông qua khái niệm về ngành công nghiệp môi trường như sau: ―Công nghiệp môi trường là một 763 ngành kinh tế cung cấp các công nghệ, thiết bị, dịch vụ và sản phẩm phục vụ các yêu cầu về bảo vệ môi trường. Như vậy, ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thương mại hóa hàng hóa và dịch vụ môi trường ở Việt Nam trong bối cảnh thực hiện các cam kết và nghĩa vụ về môi trường trong các Hiệp định thương mại tự do thế hệ mới THƢƠNG MẠI HÓA HÀNG HÓA VÀ DỊCH VỤ MÔI TRƢỜNG Ở VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH THỰC HIỆN CÁC CAM KẾT VÀ NGHĨA VỤ VỀ MÔI TRƢỜNG TRONG CÁC HIỆP ĐỊNH THƢƠNG MẠI TỰ DO THẾ HỆ MỚI Ths. Lê Quốc Cƣờng Trƣờng Đại học Thƣơng mại Tóm lược: Phát triển hàng hóa và dịch v môi trường cũng được xem à một nội dung quan trọng trong 'Kế hoạch hành động quốc gia về Tăng trưởng Xanh cho giai đoạn 2014 - 2020' nhằm đảm bảo thành công thực hiện các m c tiêu của Chiến ược quốc gia về Tăng trưởng Xanh thời kỳ 2011 - 2020 và tầm nhìn đến năm 2050'. Bài viết phân tích một số vấn đề àm rõ thực trạng nội tại từ đó chỉ ra cơ hội và thách thức đối với ĩnh vực này tại Việt Nam trong quá trình thực hiện các cam kết và nghĩa v về môi trường trong các Hiệp định thương mại tự do thế hệ mới, đồng thời xem xét xu hướng trong hoạt động tự do hoá ĩnh vực này trên thế giới gi p Việt Nam có thể phát triển tốt ngành công nghiệp hàng hoá và dịch v môi trường (ngành công nghiệp môi trường) để đáp ứng nhu cầu của xã hội, của nền kinh tế và từ đó cũng gi p Việt Nam tham gia tốt hơn nữa vào quá trình hội nhập kinh tế quốc tế. Từ khóa: Hàng hóa dịch v môi trường, công nghiệp môi trường, nghĩa v về môi trường, hội nhập, Hiệp định thương mại tự do thế hệ mới. 1. Khái niệm hàng hoá và dịch vụ môi trƣờng a- hái niệm hàng hoá và dịch vụ môi trường Cho đến nay khái chưa có một khái niệm mang tính thống nhất về hàng hoá và dịch vụ môi trường( EGS- Environmental Goods and sevices). Khái niệm về hàng hoá và dịch vụ môi trường được hiểu theo quan điểm của mỗi quốc gia và các tổ chức. Tuy nhiên, dựa trên quan điểm được thừa nhận theo các Hiệp định song và đa phương trong khuôn khổ của WTO, Tổ chức Hợp tác và Phát triển kinh tế (OECD) và Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á - Thái Bình Dương có thể hiểu khái niệm hàng hoá và dịch vụ môi trường như sau: Khái niệm về hàng hoá môi trường Theo WTO Có 153 sản phẩm được coi là hàng hoá môi trường bao gồm các sản phẩm có liên quan đến: Năng lượng tái tạo và năng lượng sạch, Các sản phẩm được sử dụng trong hoạt động kiểm soát ô nhiễm, Các sản phẩm được sử dụng trong việc sử l chất thải, Các công nghệ môi trường liên quan đến công nghệ xử l chất thải, công nghệ phân tích và kiểm soát ô nhiễm… Đối với dịch vụ, dịch vụ môi trường được xem nằm trong 12 lĩnh vực thuộc danh mục phân ngành dịch vụ bao goomg 4 nhóm chính: Dịch vụ về nước thải, dịch vụ về rác thải, dịch vụ vệ sinh và các dịch vụ môi trường khác Theo APEC 762 Có 54 sản phẩm được coi là hàng hoá môi trường bao gồm các sản phẩm có liên quan đến: Năng lượng tái tạo, Các thiết bị kiểm soát, phân tích và đánh giá môi trường, Các công nghệ xử l và bảo vệ môi trường, các sản phẩm thân thiện môi trường. Theo APEC dịch vụ môi trường bao gồm: Dịch vụ phân tích và quan trắc môi trường, Quản l nước thải, chất thải rắn, khí thải, chất thải nguy hại, chất thải khác, Dịch vụ tư vấn và thiết kế môi trường Theo OECD Có 164 sản phẩm được coi là hàng hoá môi trường bao gồm các sản phẩm có liên quan đến: Các sản phẩm được sử dụng trong quản l ô nhiễm, Các công nghệ và sản phẩm sạch hơn, Các sản phẩm liên quan đến hoạt động quản l tài nguyên như tái chế chất thải, năng lượng tái tạo, quản l tiết kiệm nhiệt và năng lượng… Về dịch vụ môi trường cơ bản giống với các danh mục do APEC đề xuất, OECD thêm các dịch vụ về nghiên cứu và phát triển môi trường, dịch vụ về giáo dục đào tạo và cung cấp các thông tin môi trường. Qua các khái niệm được quốc tế đề xuất và áp dụng có thể hiểu chung về khái niệm hàng hoá và dịch vụ môi trường cụ thể bởi bảng 1 dưới đây: Bảng 1: Hàng hoá và dịch vụ môi trường theo quan điểm quốc tế STT Hàng hoá môi trƣờng Dịch vụ môi trƣờng Là các sản phẩm thay thế, tham gia vào quá Dịch vụ về quản l và xử l khắc 1 trình giảm thiểu ô nhiễm như sản phẩm tấm pin phục ô nhiễm môi trường như xử l năng lượng, nhiên liệu sinh học.. nước thải, khí thải, chất thải rắn Là những sản phẩm thân thiện với môi trường. Dịch vụ tư vấn công nghệ, quản l Quá trình sản xuất, tiêu dùng và sau tiêu dùng môi trường, tham vấn, pháp l , quan 2 tính tới việc giảm thiểu các tác động đến môi trắc.. trường Là những sản phẩm được sử dụng trong hoạt Dịch vụ về giáo dục đào tạo, nghiên động xử l các vấn đề ô nhiễm môi trường bao cứu phát triển các vấn đề về môi 3 gồm hoá chất, công nghệ, thiết bị phân tích trường như thiết kế, xây dựng, đào quan trắc môi trường… tạo nguồn lực… Nguồn: Tác giả tổng hợp b- hái niệm hàng hoá và dịch vụ môi trường ở Việt Nam Ở Việt Nam, hàng hoá và dịch vụ môi trường được hiểu theo quyết đinh số 39/2010/QĐ –TTg ngày 11 tháng 5 năm 2010. EGS được quy định trong mã ngành E bao gồm: Nước tự nhiên khai thác, Dịch vụ thoát nước và xử l nước thải, Dịch vụ thu gom xử l và tiêu huỷ rác thải, tái chế phế liệu. Như vậy có thể thấy so với khái niệm của quốc tế. Khải niệm về EGS ở Việt Nam thực sự chưa bao phủ được hết những hàng hoá và dịch vụ môi trường của quốc tế Theo khoản 14 Điều 3 của Luật BVMT năm 2014 thì DVMT được hiểu thông qua khái niệm về ngành công nghiệp môi trường như sau: ―Công nghiệp môi trường là một 763 ngành kinh tế cung cấp các công nghệ, thiết bị, dịch vụ và sản phẩm phục vụ các yêu cầu về bảo vệ môi trường. Như vậy, ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Hàng hóa dịch vụ môi trường Công nghiệp môi trường Nghĩa vụ về môi trường Hiệp định thương mại tự do Kế hoạch Tăng trưởng XanhGợi ý tài liệu liên quan:
-
Những hạn chế trong xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam và giải pháp khắc phục hạn chế
18 trang 345 0 0 -
17 trang 199 0 0
-
Vấn đề phát triển bền vững trong lao động sau hai năm thực thi EVFTA
10 trang 103 0 0 -
12 trang 93 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Kinh tế quốc tế: Mua sắm chính phủ trong hội nhập kinh tế quốc tế
195 trang 48 1 0 -
Cẩm nang hội nhập kinh tế quốc tế hiệp định thương mại tự do Việt Nam - Hàn Quốc (VKFTA)
60 trang 46 0 0 -
22 trang 46 0 0
-
Báo cáo xuất nhập khẩu Việt Nam 2022
272 trang 45 1 0 -
Quyết định số 1972/2021/QĐ-BCT
6 trang 43 0 0 -
13 trang 42 0 0