Danh mục

Thương mại quốc tế của Việt Nam - Chương 2

Số trang: 48      Loại file: pdf      Dung lượng: 520.67 KB      Lượt xem: 27      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 12,000 VND Tải xuống file đầy đủ (48 trang) 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu của chương này trong môn thương mại quốc tế là rà soát việc hoàn thiện chính sách thương mại quốc tế của Việt Nam theo trục thời gian từ năm 1988 đến nay, ưu tiên xem xét giai đoạn sau năm 2001. Mời các bạn cùng tham khảo
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thương mại quốc tế của Việt Nam - Chương 2 57 CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG HOÀN THIỆN CHÍNH SÁCH THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM TRONG ĐIỀU KIỆN HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ Mục tiêu của chương này là rà soát việc hoàn thiện chính sách thương mạiquốc tế của Việt Nam theo trục thời gian từ năm 1988 đến nay, ưu tiên xemxét giai đoạn sau năm 2001. Phần 2.1 tổng kết quá trình hội nhập kinh tế quốctế của Việt Nam trong lĩnh vực thương mại quốc tế theo các thể chế quốc tếmà Việt Nam tham gia. Phần 2.2 xem xét thực trạng hoàn thiện chính sáchthương mại quốc tế của Việt Nam. Phần 2.3 đánh giá việc hoàn thiện chínhsách thương mại quốc tế của Việt Nam.2.1. Quá trình hội nhập thương mại quốc tế của Việt Nam2.1.1. Đặc điểm thương mại quốc tế của Việt Nam Tăng trưởng thương mại của Việt Nam trong thời gian vừa qua được đánhgiá là một yếu tố tích cực góp phần tăng trưởng GDP tại Việt Nam. Tổng kimngạch xuất nhập khẩu/GDP hiện đã vượt quá 100%, thể hiện mức độ liên kếtmạnh mẽ của Việt Nam với nền kinh tế thế giới (Hình 2.1). Các đối tác thương mại của Việt Nam đã chuyển từ Liên Xô và các nướcĐông Âu (cũ) ở giai đoạn trước 1991 sang các nước châu Á và các khu vựcvà quốc gia khác ở giai đoạn sau 1991 đến nay. Trong giai đoạn từ năm 2001đến nay, Việt Nam đã thực hiện chuyển hướng thương mại sang các khu vựcvà quốc gia ngoài châu Á như Liên minh châu Âu (EU), Hoa Kỳ. Các đối tácthương mại hàng đầu của Việt Nam là Trung Quốc, Nhật Bản, EU, Hoa Kỳ,Singapore, Đài Loan, Hàn Quốc, Thái Lan, Malaysia và Hồng Công (thuộcTrung Quốc). Các đối tác này chiếm tới 80% tổng kim ngạch xuất nhập khẩuViệt Nam trong năm 2005, trong đó tỷ trọng tổng kim ngạch xuất khẩu Việt 58Nam với 5 đối tác hàng đầu lần lượt là Trung Quốc (12,6%),Nhật Bản(12,3%), EU (11,7%), Hoa Kỳ (9,8%) và Singapore (9,2%). (Hình 2.2) 50 180.00% 45 160.00% 40 140.00% 35 120.00% 30 Tỷ đôla Mỹ 100.00% 25 80.00% 20 60.00% 15 40.00% 10 5 20.00% 0 0.00% Xuất khẩu (tỷ đôla Mỹl) Nhập khẩu (tỷ đôla Mỹ) Tăng trưởng GDP Tổng xuất nhập khẩu/GDP Hình 2.1. Tăng trưởng xuất nhập khẩu và tổng XNK/GDP tại Việt NamNguồn: Tính toán của tác giả (2007) trên số liệu của Tổng cục Thống kê và Thời báo kinh tế Việt Nam 100% Các nước khác Trung Quốc 80% Nhật Bản EU 60% Hoa Kỳ Singapore 40% Đài Loan Hàn Quốc Thái Lan 20% Malaysia Hồng Công (TQ) 0% Hình 2.2. Cơ cấu thương mại Việt Nam theo khu vực 1995-2005 Nguồn: Tính toán của tác giả dựa trên số liệu của Tổng cục thống kê (2006) 59 ...

Tài liệu được xem nhiều: